Nguyên tắc: sau khi phân lập vài lần, từ khĩm thuần cấy truyền sang ống mơi trường thạch nghiêng hay ống nghiệm canh để gia tăng số lượng vi sinh vật.
Chuẩn bị: giống như ở phần cấy phân lập, thay đĩa mơi trường bằng ống thạch nghiêng hay ống nghiệm cạnh lỏng.
45
Thao tác: thao tác theo hình vẽ.
Hình 20: Thao tác cấy truyền Hình 21: đường cấy truyền Lau chùi sạch và khởi động quạt hút của buồng cấy 30 phút trước khi cấy.
Ống mơi trường mới đổ hoặc bảo quản lạnh to ≈ 4oC – 8oC, trước khi
dùng đặt ở to phịng khoảng 10 phút.
Sau đĩ, dùng bút ghi lên 1/3 trên của thành ống tên gốc vi khuẩn, ngày cấy, người cấy.
Đốt que cấy trên ngọn lửa đèn cồn và thao tác lấy mẫu trong ống nghiệm, hoặc từ đĩa ( giống như đã học ở phần cấy lập phân ), cấy truyền sang ống mơi trường mới.
Đặt ống nghiệm mới cấy lên giá ống, cho vào tủ ấm 37oC, ủ từ
24h – 48h, xem kết quả.
Chú ý:
- Đốt que cấy, hơ miệng ống nghiệm và nút bơng, hơ mép đĩa
trước và sau khi thao tác.
- Trong suốt quá trình cấy, miệng ống nghiệm luơn ở gần ngọn lửa. Tránh nhiễm vi sinh vật từ khơng khí vào.
- Khi cấy, cầm ở gĩc cuối que bằng 3 ngĩn tay ( cái, trỏ, giữa ),
46
IV/ THỰC HÀNH.
Ø Phân lập vi sinh vật. 1. Phân lập vi khuẩn.
Sinh viên thực hành phân lập vi sinh vật bằng kỹ thuật hộp ria từ hỗn tạp vi sinh vật do phịng thí nghiệm cung cấp.
2. Phân lập nấm mốc Aspergillus oryzae, Aspergillus niger và
Mucor:
Cĩ thể phân lập các lồi nấm mốc này trên cơm nguội, xơi làm mốc tương, bánh mì để khơ ít ngày.
3. Phân lập nấm men.
Cĩ thể phân lập nấm men dễ dàng từ các mơi trường như:
- Bề mặt trái cây và dịch ép một số trái cây như táo, lê, nho,
dâu, mơ, dứa, ...
- Trong rượu nếp, trong các bánh men rượu, trong bia, trong nước mía,….
Ø Cấy truyền.
Sinh viên thực hành cấy truyền từ ống nghiệm sang ống nghiệm và từ đĩa petri sang ống nghiệm.
V/ BÁO CÁO KẾT QUẢ.
Trình bày lại phương pháp phân lập và báo cáo kết quả phân lập.
47
Bài 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT VI SINH VẬT