Đỏp ỏn – Thang điểm

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8-hk2 (Trang 30 - 32)

Cõu 1 (4 điểm): Điều kiện thớ nghiệm: Mỗi thớ ngiệm 0,25đ Ếch đó huỷ nóo:

TN 1: Nhỏ 1 giọt dd HCl 0,3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: Chi đú co. TN 2: Nhỏ 1 giọt dd HCl 1% vào chi sau bờn phải. Kết quả: 2 chi sau co TN 3: Nhỏ 1 giọt dd HCl 3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: cả 4 chi cựng co. Cắt ngang tuỷ ở giữa đụi dõy thần kinh da lưng 1 và 2:

TN 4: Nhỏ dd HCl 3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: 2 chi sau co. TN 5: Nhỏ dd HCl 3% vào chi trước bờn phải. Kết quả: 2 chi trước co. Huỷ tuỷ ở trờn vết cắt ngang:

TN 6: Nhỏ dd HCl 3% vào chi trước bờn phải. Kết quả: khụng cú chi nào co. TN 7: Nhỏ dd HCl 3% vào chi sau bờn phải. Kết quả: 2 chi sau co.

* Kết luận: Qua 7 thớ nghiệm trờn chứng tỏ tuỷ sống cú chức năng (0,5đ) + Là trung khu của cỏc phản xạ khụng điều kiện

+ Giữa cỏc trung khu thần kinh trong tuỷ sống cú sự liờn hệ với nhau. * Cấu tạo của tuỷ sống: Gồm cú hai thành phần (1đ)

+ Chất xỏm: Ở giữa tạo nờn cỏc trung khu thần kinh

+ Chất trắng: Bao ngoài cấu tạo nờn cỏc đường dẫn truyền xung thần kinh liờn hệ giữa cỏc trung khu thần kinh trong tuỷ sống.

Cõu 2 (2đ)

-Trường hợp 1: đọc được chữ và thấy rừ màu

-Trường hợp 2: khụng nhỡn rừ chữ trờn bỳt và màu bỳt vỡ ảnh của vật khụng rơi vào điển vàng mà rơi vào vựng ngoại vi – nơi ớt tế bào nún, chủ yếu là tế bào que

Cõu 3 (4 điểm): Lập phương ỏn hỡnh thành phản xạ gọi cỏ ngoi lờn mặt nước: + Bước 1: Gừ chuụng(0,5đ)

+ Bước 2: (Thực hiện ngay sau bước 1) Cho cỏ ăn.(0.5đ) Lặp lại liờn tục cỏc bước 1 và 2 trong nhiều lần.(0,5đ) + Bước 3: Thử phản xạ: Gừ chuụng - khụng cho cỏ ăn:

- Nếu cỏ ngoi lờn mặt nước thỡ phản xạ đó được hỡnh thành.(0,5đ) - Nếu cỏ khụng ngoi lờn mặt nước. Làm lại bước 1 và 2.(0,5đ)

* Phản xạ cú điều kiện giỳp hỡnh thành những thúi quen tốt trong học tập như: dậy sớm để học bài, tỏc phong nhanh nhẹn, kỉ luật, đỳng giờ…(1đ)

E. Dặn dũ:

- ễn tập lại những kiến thức mà em chưa nắm vững. - Đọc bài 53.

Tuần 28 Ngày soạn: 27.3.09

Tiết 56

Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời

I. mục tiêu.

1.Kiến thức

- Phân tích đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở ngời với động vật nói chung và thú nói riêng.

- Trình bày đợc vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy, trừu tợng ở ngời.

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng t duy logic, suy luận chặt chẽ. 3.Thỏi độ

- Bồi dỡng ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa. II.CHUẨN BỊ

Tranh ảnh vềđộng, thực vật III. tiến trình lên lớp :

1. Tổ chức

2. Bài mới: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , t duy, trí nhớ ở ngời và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. Hoạt động thần và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. Hoạt động thần kinh bậc cao ở ngời và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở ngời Mục tiêu: HS nắm đợc sự thành lập PXCĐK giúp cơ thể thích nghi với đời sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK và trả lời câu hỏi:

- Nêu sự thành lập và ức chế PXCĐK ở ng- ời? ý nghĩa?

- Hãy tìm VD trong thực tế đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thich hợp nữa? - Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở ngời và động vật có những điểm gì giống và khác nhau?

- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi.

- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung để rút ra kết luận.

- HS có thể lấy VD trong học tập, xây dựng các thói quen.

+ Giống về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK và ý nghĩa của chúng với đời sống.

+ Khác về số lợng và mức độ phức tạp của PXCĐK.

Kết luận: - PXKĐK đợc hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.

- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó không cần thiết đối với đời sống.

- Sự hình thành và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.

- ở ngời: học tập, rèn luyện các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hoá chính là kết quả của sự hình thành và ức chế PXCĐK.

Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết

Mục tiêu: HS nắm đợc tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con ngời. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con ngời.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK cùng với

thực tế hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống? Yêu cầu HS lấy VD cụ thể.

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8-hk2 (Trang 30 - 32)