0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bố trí điểm theo phương pháp hoàn nguyên

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH _ ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 50 -50 )

22 11 ABb=a+(a−b ) h−

2.2.2. Bố trí điểm theo phương pháp hoàn nguyên

a, Phương pháp hoàn nguyên giao hi góc

Như hình 4-17, A, B là cácđiểm đã biết tọađộ, P là

điểm cần bố trí đã biết tọa độ thiết kế. Khi bố trí, cần tính các yếu tố βa, βb và tính thêm các lượng bổ trợ cần thiết cho hoàn nguyên Sa, Sb. Đầu tiên, bốtrí trực tiếp để được

điểm P’, sauđó,đo các góc và tính

hiệu sốgóc , . Khi∆βtương đối

nhỏ thì có thể dùng phương pháp đồ giải để tìm vị trí điểm P từ điểm P’.

Trên giấy trắng chích điểm P’, vẽ hai đường thẳng có góc kẹp γ, dùng mũi tên chỉ rõ hướng P’A, P’B, tính lượng chuyển dịchεabtheo công thức:

a b ˆ ˆ P AB′ = β′, ABP′= β′ a a a′ ∆β = β − β b b b′ ∆β = β − β

Sau đó, vẽ các đường song song với P’A, P’B với khoảng cách là εa, εb về bên trái hoặc bên phải tùy thuộc dấu của∆βa,∆βb, giaođiểm của chúng là vịtrí điểm P. Đặt trùng điểm P’ trên giấy vớiđiểm P’đãđược bố trí trực tiếp trên thực địa, hướng P’A trên giấy trùng với hướng trên thực địa, dùng hướng P’B để kiểm tra, lúc đó vị trí điểm P trên giấy là vị tríđiểm P trên thựcđịa. a b a ∆β S ,a b ∆β Sb ε = ε = ρ ρ 101 10:34 SA

Hình 2-17 Phương pháp hoàn nguyên giao hội góc

10210:34 SA 10:34 SA

b, Phương pháp hoàn nguyên giao hi khong cách

Đầu tiên, bố trí trực tiếp điểm P’, sau đó, đo chính xác khoảng cách từ P’ đến A, B được . Dùng hiệu

khoảng cách đểtiến hành hoàn

nguyên thìđược vịtrí điểm P. Trongđó Sa, Sbđược tính từ

tọađộ cácđiểm A, B, P; quyđịnh∆Sa,∆Sbhướng ra ngoài là dương, hướng vào trong là âm. Khi tương đối nhỏ, có thểvẽ hoàn nguyên trên giấy.

a b S , S′ ′ a a a b b b S S S ,′ S S S′ ∆ = − ∆ = − 103 10:34 SA

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH _ ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 50 -50 )

×