0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Chuyển một mặt phẳng ra thực địa

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH _ ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 47 -47 )

22 11 ABb=a+(a−b ) h−

2.1.7. Chuyển một mặt phẳng ra thực địa

a, Phương phápđo cao ô vuông

Khi độ dốc mặt phẳng tương đối lớn thì người ta dùng phương pháp đo cao ô vuông để bố trí mặt phẳng dốc. Muốn bố trí lưới ô vuông trên mặtđất, thì đểtrục lưới ô vuông phải song song với đường dốc thiết kế. Sau đó dùng máy thủy chuẩn để xác định độ cao đỉnh cọc và xác

định mắt lưới ô vuông. Nếu đỉnh cọc đóng sát mặt đất tự

nhiên, thìđộ caođó gọi làđộ caođen. Cònđộ cao thiết kế

gọi làđộ caođỏ. Viết trị sốvà dấu của hiệuđộcao nói trên lên trên cọc.

9410:34 SA 10:34 SA

b, Phương pháp tia ngm nghiêng

Khi bố trí mặt phẳng có độ dốc không lớn thì người ta dùng phương pháp tia ngắm nghiêng của máy thủy chuẩn. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc đưa trục quay của máy thủy chuẩn vào vị trí vuông góc với mặt phẳng bố trí, để khi quayống kính, trục ngắm có thể quét thành một mặt phẳng không gian song song với mặt phẳng nghiêng định bố trí (Hình 4-15). Muốn đưa máy về vị trí cần thiết thì trước hết phải bố trí trên thực địa hai đường AB và DC vuông góc với nhau, DC nằm theo hướng dốc lớn nhất của mặt phẳng. Độ cao đỉnh cọc ABDC bằng độ

cao tạiđiểmđó của mặt phẳngđịnh bốtrí.

9510:34 SA 10:34 SA

Tiếp theo đặt máy trên giao điểm hai hướng AB&CD, cho 2 ốc cân của máy nằm song song với cạnh AB và quay ống kính song song với 2 ốc cân trên, điều chỉnh ốc cân và đưa bọt nước của ống thủy dài về giữa. Quay ống kính về hướng DC, điều chỉnh ốc cân thứ 3 để

có số đọc trên mia bằng chiều cao máy.

Bây giờ có thể quay máy thủy chuẩn bố trí những

Hình 2-15 Chuyển mặt phẳng ra thực địa

9710:34 SA 10:34 SA

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH _ ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 47 -47 )

×