Kết luận:

Một phần của tài liệu báo cáo công nghệ chế biến và bảo quản nông sản thực phẩm (Trang 45)

ệt Nam nói chung và nông nghiệp nói riêng đã trải qua một quá trình đổi mới sâu sắc, tạo ra những chuyển biến đáng kể trong việc nâng cao mức sống của người dân.

Từ một nước phải nhập khẩu gạo, hiện nay Việt Nam đứng hàng thứ hai về xuất khẩu khẩu trên thế giới, sau Thái Lan. Diện tích trồng cây nông nghiệp không nhiều, vấn đề được đặt ra cho nông nghiệp Việt Nam là tăng năng suất, kết hợp giải quyết tốtạch nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch.

Mặc khác, theo tính toán, bình quân mỗi năm chúng ta mất trên 3.000 tỷ đồng do tổn thất sau thu hoạch. Chỉ riêng lúa gạo đã tổn thất gần 20%, tương đương 1/2 lợi nhuận. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng trong ngành nông nghiệp, chất lượng lúa gạo chưa cao, một số loại lúa gạo còn chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn của lúa gạo xuất khẩu. Do đó mà giá trị xuất khẩu gạo của nước ta còn thấp hơn nhiều so với Thái Lan, nước đứng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.

Ngoài ra, việc sản xuất lúa gạo ở nước ta còn mang nặng tính thời vụ, và phụ thuộc chặt chẽ vào thời tiết, khí hậu. Và nhu cầu tiêu dùng, sản xuất công nông nghiệp là thường xuyên, liên tục nên dự trữ lúa gạo đáp ứng được nhu cầu thường xuyên củaề giống cho sản xuất, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp. Ngoài ra dự trữ để đề phòng thiên tai và chiến tranh có thể xảy ra. Đồng thời tạo việc làm cho người ở nông thôn, giảm sức ép cho đô thị vàới.

Vì thế mà công nghệ sau thu hoạch đóng vai trò hết sức quan trọng, việc áp dụng công nghệ vào các khâu thu hoạch, tuốt lúa, sấy khô, làm sạch, bảo quản sẽ hạn chế được những tổn thất trong những khâu này, cung cấp các

46

GVHD: Hoàng Thị Trúc Quỳnh - 46 - Nhóm 25

giống lúa tốt cho sản xuất, chống mất mùa trong nhà, vượt qua điều kiện bất thuận của khí hậu thời tiết Việt Nam, là biện pháp khởi đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Sản lượng và chất lượng lúa gạo sẽ được tăng lên, góp phần ổn định đời sống nhân dân và nâng cao sản lượng trong ngành nông nghiệp ở nước ta.

47

GVHD: Hoàng Thị Trúc Quỳnh - 47 - Nhóm 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

− Giáo trình và bảo quản chế biến lương thực.

− Công nghệ bảo quản và chế biến lương thực tập 1 – Trần Thị Thu Trà. − Sấy & bảo quản thóc, ngô giống trong gia đình- Cao Văn hùng, Nguyễn

Hữu Dương. − Tailieu.vn

− Bannhanong.com.vn − Khoahocdoisong.com.vn − Tiengiangdost.gov.vn

Một phần của tài liệu báo cáo công nghệ chế biến và bảo quản nông sản thực phẩm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)