Cỏc nguyờn nhõn bờn ngoài
Yếu tố phỏp luật:
Mức thu nhập và sự ổn định trong thu nhập là những thụng tin quan trọng trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng. Tại Việt Nam,đối với cỏc chương trỡnh cho vay tớn chấp, nếu khỏch hàng khụng làm việc trong khu vực nhà nước thỡ dự cú thu nhập cao bao nhiờu vẫn khụng được coi là ổn định. Vỡ vậy, mặc dự đó cú nhiều chương trỡnh cho vay được đưa ra nhưng cho vay tớn chấp cho đối tượng ngoài quốc doanh vẫn chưa được thực hiện rộng rói mà mới chỉ dừng lại ở cho vay cỏn bộ cụng nhõn viờn.
Yếu tố văn húa-xó hội:
Đõy là yếu tố cú tỏc động mạnh đến hoạt động tớn dụng của NH, đặc biệt là hoạt động CVTD. Quy mụ hoạt động CVTD tại cỏc NH chưa cao bắt nguồn từ thúi quen, tõm lý của người tiờu dựng. Nguồn tài chớnh nhà ở chủ yếu là tiết kiệm của hộ gia đỡnh và tiền vay từ bạn bố người thõn. Nguồn này chiếm từ 75- 80% tổng đầu tư của cỏc hộ gia đỡnh vào lĩnh vực nhà ở. Cỏc hộ gia đỡnh ớt vay NH xuất phỏt từ tõm lý của người Việt Nam là tin tưởng vào họ hàng, bạn bố; mặt khỏc do thị trường tài chớnh cho mục đớch tiờu dựng của nước ta chưa thực sự phỏt triển.
Yếu tố kinh tế:
Như đó biết, mụi trường kinh tế xó hội gõy ra những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động của NH, thể hiện qua cỏc chỉ tiờu nhu tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phỏt... Năm 2011 là một năm bất thường với nhiều yếu tố đặc biệt khụng thuận lợi. Giỏ vàng, giỏ dầu, giỏ thộp...trờn thị trường thế giới tăng cao... cựng với khủng hoảng kinh tế đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của NH.
Mặc dự nhu cầu tiờu dựng của người dõn vẫn cao nhưng do tõm lý e ngại mà kỳ vọng của người dõn giảm sỳt. Chớnh vỡ thế mà tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay và doanh số thu nợ CVTD tại chi nhỏnh giảm đi.
Yếu tố cạnh tranh:
Sự cạnh tranh của cỏc NH hiện nay rất gay gắt. Khụng chỉ đối mặt với những NH trong nước mà cỏc chi nhỏnh NH nước ngoài tại Việt Nam với những tiềm lực của mỡnh cú thế mạnh vượt trội hơn hẳn so với chớnh cỏc NHTM trong nước. Nếu CVTD là hỡnh thức tớn dụng mới trong giai đoạn phỏt triển ban đầu ở nước ta, thỡ đối với những NH nước ngoài, đõy là một hỡnh thức phổ biến và phỏt triển một cỏch đa dạng. Đặc biệt là sự ra đời của 2 NH con 100% vốn nước ngoài là NH Hong Kong-Thượng Hải (HSBC) và NH Standard Chartered Bank (SCB). Sự ra đời của 2 NH trờn hứa hẹn một cuộc cạnh tranh găy gắt hơn trong lĩnh vực tài chớnh tại Việt Nam, đặc biệt là dịch vụ tài chớnh bỏn lẻ.
Cỏc nguyờn nhõn từ phớa NH:
Thứ nhất, trong chớnh sỏch tớn dụng của NH, cho vay tiờu dựng chỉ chiếm một phần nhỏ mà vẫn chưa được quan tõm đỳng mức. Hơn nữa, điều kiện cho khỏch hàng vay vốn của ACB cũn khỏ chặt chẽ, do vậy đó bỏ lỡ ớt nhiều cơ hội tỡm kiếm khỏch hàng.
Thứ hai, chi nhỏnh cú số vốn dư thừa lớn. Qua bảng phõn tớch tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn của chi nhỏnh cú thể thấy được rằng, tại chi nhỏnh chưa cú được sự cõn đối tốt giữa huy động và sử dụng vốn. Điều này thể hiện tớnh hiệu quả trong cụng tỏc đầu tư và cho vay nền kinh tế của chi nhỏnh là chưa tương xứng với tiềm lực. Trong khi đú địa bàn hoạt động của chi nhỏnh là khu vực đụng dõn cư, nhu cầu tiờu dựng rất lớn.Trong thời gian tới đõy, chi nhỏnh cần cú những biện phỏp nhằm sử dụng cú hiệu quả hơn nguồn vốn của mỡnh.
Thứ ba, cơ sở vật chất của chi nhỏnh cũn chật hẹp, chưa đỏp ứng được nhu cầu mở rộng kinh doanh hiện tại. Do ACB-chi nhỏnh Hà Nội thành lập từ rất sớm (năm 1993), với diện tớch khỏ khiờm tốn. Nờn hiện nay, so với cỏc chi nhỏnh mới của ACB trờn địa bàn Hà Nội , hay chi nhỏnh của cỏc NH khỏc như HSBC, VPBank… thỡ cơ sở vật chất của chi nhỏnh cũn nhiều hạn chế.
CHƯƠNG III