Hoạt Giả định
PHẦN 14: CHUẨN BỊ TÀI LIỆU DỰ ÁN (BƯỚC 9)
Bạn chuẩn bị tài liệu dự án như thế nào để nộp? Nộp ởđâu và khi nào?
MỤC TIÊU
Hiểu được cách thức làm thế nào để đưa các ý tưởng về dự án thành tài liệu dự án, nên đệ trình dự án khi nào và ở đâu.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bây giờ, dự án của bạn đã được thẩm định và giải trình trong nội bộ. Trong học phần này, bạn sẽ thực hành cách chuẩn bị tài liệu dự án sử dụng những thông tin đã thu thập được. Học phần này cũng chỉ rõ địa điểm và thời gian bạn nộp tài liệu dự án.
Nghị định 17/2001/ND-CP qui định các mẫu tài liệu dự án ODA chuẩn ở Việt Nam, trong phụ lục 2 và phụ lục 31 Bạn có thể điền vào các phụ lục bằng cách sử dụng cây vấn đề, Cây Mục Tiêu, khung lôgíc cùng những thông tin /tài liệu mà bạn đã thu thập được.
Bảng 14.1: Thông tin gì sẽ được điền vào phần nào của phụ lục (phụ lục 3)?
Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong học phần này
Phần I. Thông tin cơ sở của chương trình/dự án 1. Tên dự án:
2. Cơ quan chủ quản: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 3. Cơ quan thực hiện dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax:
Tên dự án được nhất trí Người liên lạc trong cơ quan của bạn
4. Cơ quan đệ trình dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 5. Ngày dự tính bắt đầu và kết thúc chương trình/dự án:
6. Địa điểm thực hiện chương trình/dự án:
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2)
7. Tổng ngân sách dành cho chương trình/dự án: ... USD
(Dựa trên tỉ giá hối đoái của ngân hàng thương mại Việt Nam tại thời điểm chuẩn bị đề cương chi tiết của chương trình/dự án) bao gồm:
7.1 – Ngân sách ODA : ...USD
7.2 - Ngân sách quốc gia: ...VND, tương đương với ...USD
8. Hình thức trợ giúp: (ví dụ: vay ODA, hoac viện trợ ODA)
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2)
Phần II. Nội dung chương trình/dự án 1. Phê duyệt chương trình/dự án 1.1 Bối cảnh
1.2 Chiến lược của Chính phủ, ngành hay địa phương nơi thực hiện chương trình/dự án
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2)
Phần 5: Hiểu những kết quả gần đây của dự án (Bước3)
34
Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong học phần này
1.3 Khái quát những vấn đề mà chương trình/dự án đề cập Phần 9: Xây dựng khung lôgíc
2. Các mục tiêu của chương trình/dự án 2.1 Các mục tiêu dài hạn:
2.2 Các mục tiêu trước mắt:
3. Năng lực, qui mô hoặc các đàu ra chính của chương trình/dự án 4. Nội dung cụ thể của chương trình/dự án
4.1 Những vấn đề hoặc các nhóm vấn đề được đề cập trong chương trình/dự án
4.2 Những nội dung hoặc hoạt động chính của chương trình/dự án
Phần 4: Phân tích các cơ quan tham gia (Bước2) Phần 6: Phân tích các vấn đề và tình huống (Bước 4) (Cây vấn đề) Phần 7: Phân tích mục tiêu Phần 8: Lựa chọn (các) phương thức tiếp cận dự án (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung lôgíc Phần 12: Đánh giá nội bộ trước khi đệ trình (1) 5. Lý do đưa ra cho các nhà tài trợ được đệ trình
5.1 Sự phù hợp của các mục tiêu dự án với lĩnh vực quan tâm của nhà tài trợ
5.2 Điểm mạnh hoặc lợi thế cạnh tranh của (các) nhà tài trợ về mặt công nghệ, nguồn tài chính, kinh nghiệm quản lí ...
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2)
6. Cơ chế tài chính nội bộ được đề xuất
6.1 Với ngân sách ODA, có thể sử dụng một hoặc một số hình thức dưới đây:
a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho vốn xây dựng : ... % trong tổng ngân sách ODA
b) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động hành chính/dịch vụ ... % trong tổng ngân sách ODA
c) Vốn vay ... % tổng tổng ngân sách ODA 6.2 Các khoản đóng góp của quốc gia có thể được huy động bằng một hoặc một số hình thức dưới đây :
a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước: ... % tổng đóng góp của quốc gia ( bao gồm: từ ngân sách trung ương: ... %; tù ngân sách địa phương: ... %)
b) Tín dụng ưu đãi ... % tổng đóng góp của quốc gia
c) Phần đóng góp từ các đối tượng hưởng lợi mục tiêu: ... % tổng đóng góp của quốc gia
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) GiảI trình dự án (Bước8-2)
Phần 9, 10, 11: Chuẩn bị khung logic dự án Xem phần Đầu vào trong khung logic dự án
III. Phân tích chi phí - lợi ích hoặc chi phí – hiệu quả của chương trình/dự án 1. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả kinh tế và tài chính
2. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả xã hội 3. Phân tích ban đầu về tác động môi trường
4. Phân tích ban đầu về tính bền vững của chương trình/dự án
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
Sử dụng Cây vấn đề, cây mục tiêu, Khung lôgic và các thông tin tài liệu khác hiện đã có, bạn có thể điền được Đề cương chi tiết dự án để trình Bộ KHĐT theo như Nghị định sửa đổi
Bảng 14.2: Phần nào trong đề xuất chi tiết sẽ được điền thông tin gì
Các mục trong đề xuất chi tiết Các bước liên quan trong phần này
1. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình/ dự án
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2)
Phần 5: Hiểu được thành tựu hiện nay (Bước 3)
Phần 9: Xây dựng khung logic
2. Mục tiêu, quy mô và phạm vi Phần 4: Phân tích các bên liên quan (Bước 2)
Phần 6: Phân tình trạng & vấn đề (Bước 4) (Cây Vấn Đề)
Phần 7: Phân tích mục tiêu
Phần 8: Lựa chọn (các) phương pháp tiếp cận dự án (Bước 6)
Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 3. Nội dung các hợp phần, hoạt động và hạng
mục chính
(Các) phương pháp tiếp cận (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 4. Phân tích và quyết định sơ bộ về kế hoạch
xây dựng và kỹ thuật (nếu có)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 5. Phân tích sơ bộ về tính khả thi của chương
trình/ dự án (ví dụ: tính kinh tế, khả năng tổ chức thực hiện, kỹ thuật, tài chính)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
6. Đề xuất về cơ cấu hệ thống tài chính nội bộ áp dụng cho chương trình/ dự án; đề xuất các mô hình ODA phù hợp
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2)
7. Phân tích sơ bộ về tính hiệu quả và các ảnh hưởng của chương trình/ dự án (bằng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu theo dõi , đánh gia và kiểm chứng)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
8. Năng lực thực hiện chương trình/ dự án của cơ quan bao gồm cả năng lực về tài chính (đối với các chương trình/ dự án ODA cho vay, thì yêu cầu phải có miêu tả về năng lực và kế hoạch trả nợ của cơ quan thực hiện chương trình/ dự án)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2)
9. Tổng dự toán của chương trình/ kế hoạch, bao gồm cả ngân sách ODA
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2)
10. Thời gian bắt đầu và thực hiện dự tính của chương trình/ dự án
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2)
11. Tính bền vững của dự án trong quá trình khai thác và sử dụng.
36
Hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn và sử dụng bản liệt kê các mục cần kiểm tra dưới đây để kiểm tra xem các tài liệu dự án đã được chuẩn bị cẩn thận chưa.
Bản liệt kê các mục cần kiểm tra này được phác thảo để đánh giá chất lượng của bản đề xuất dự án, và mỗi mục trong bản liệt kê này được tham chiếu đến phần tương ứng của phụ lục 2 và mẫu 3.
Bảng 14.3: Bản liệt kê các mục cần kiểm tra trong tài liệu dự án
Mục Kết quả Tham khảo
I. Những vấn đề chung Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 1 Dự án được đặt tên thích hợp ? ? ? I.1 2 Thủ tục ODA được hiểu rõ ? ? Tất cả Tất cả
3 Tiếng Anh chuẩn ? ? Tất cả Tất cả
II. Phê duyệt dự án Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 4 Các vấn đề và thông tin cơ bản được phân tích rõ ràng ? ? ? II.1 5 Dự án sẽ đóng góp vào việc thực hiện chiến lược ưu tiên của
chính phủ, ngành và địa phương
? ? ? II-1 6 Các kế hoạch và dự án liên quan được nghiên cứu kỹ để phân
công và hợp tác hợp lý
? ? ? II-1 7 Các bài học kinh nghiệm rút ra từ những dự án khác được tích
hợp vào
? ? ? Tất cả III. Lập kế hoạch và lôgíc Có Không Mẫu 1 Mẫu
2
8 Xác định rõ và phân tích các đối tượng thụ hưởng ? ? 2 II-1 9 Các đầu ra và mục tiêu của dự án được xác định rõ ràng với
những chỉ số chính xác
? ? 2 II-2/3 10 Các hoạt động của dự án được lên kế hoạch một cách hợp lý ? ? 4 II-4 11 Tính lôgíc giữa các mục tiêu, đầu ra và các hoạt động của dự án
rõ ràng
? ? ? II
IV. Các nhà tài trợ Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 12 Các lĩnh vực nhà tài trợ quan tâm. Các tiêu chí được xác định
đúng đắn
? ? 3/8 II-5 13 Xác định chính xác ưu điểm của các nhà tài trợ cụ thể ? ? 3/8 II-5 V. Vấn đề tài chính Có Không Mẫu 1 Mẫu
2 14 Ngân sách Nhà nước so với ngân sách ODA được lên kế hoạch
một cách đúng đắn
? ? 6 II-6
15 Lên kế hoạch hợp lý việc chia sẻ các khoản đóng góp của ngân sách quốc gia.
? ? 6 II-6
VI. Chuẩn bị dự án Có Không Mẫu 1 Mẫu 2
16 Xây dựng kế hoạch dự án (kế hoạch hoạt động) hợp lý ? ? 7 I-5 17 Lập tốt kế hoạch phân công thực hiện dự án ? ? 1 II-7
HOẠT ĐỘNG 14.2: Chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn
Sử dụng dự án mà bạn đã xây dựng ở cuối phần 11 để chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn, thông qua thảo luận nhóm
38