HUYỆN THẠCH THẤT TRONG NHỮNG NĂM QUA

Một phần của tài liệu Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội :60 năm xây dựng và phát triển (Trang 28)

- Mơ hình nuơi gà Mía lai ATSH tập trung:

HUYỆN THẠCH THẤT TRONG NHỮNG NĂM QUA

Số 3 - năm 2014

sát, thiếu tập trung quyết liệt, đầu tư hỗ trợ kinh phí cho phát triển sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, cĩ một số xã chưa bố trí kinh phí đầu tư cho phát triển sản xuất nơng nghiệp; đầu tư cho nơng nghiệp đã được quan tâm song chưa đáp ứng được yêu cầu, hạ tầng giao thơng, thủy lợi nội đồng xuống cấp khơng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất hàng hĩa trong nơng nghiệp; một bộ phận nhân dân cịn lạc hậu, chậm tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới vào sản xuất nơng nghiệp; do ngành nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của huyện phát triển và cho thu nhập cao đã thu hút nhiều lao động trong nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp - TTCN nên việc quan tâm đầu tư thâm canh trong sản xuất nơng nghiệp của người dân khơng cao; hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm cịn chưa tốt, chưa gắn được sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân; nơng dân thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, việc tiếp cận các nguồn vốn vay cịn gặp nhiều khĩ khăn, lãi suất tín dụng cao dẫn đến vốn vay đầu tư cho sản xuất nĩi chung và sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng hiệu quả thấp. Trong những năm qua do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết diễn biến thất thường cực đoan nắng nĩng gay gắt trong mùa hè, rét đậm rét hại trong mùa đơng, dịch bệnh trên cây trồng vật nuơi luơn cĩ nguy cơ bùng phát, gây nhiều khĩ khăn cho sản xuất nơng nghiệp; Thạch Thất nằm trong khu quy hoạch đơ thị vệ tinh và các dự án lớn của Chính phủ và Thủ đơ Hà Nội nên việc quy hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho các vùng sản xuất nơng nghiệp ở các xã, thị trấn gặp rất nhiều khĩ khăn và khĩ thực hiện.

Nhiệm vụ, giải pháp về sản xuất nơng nghiệp

Xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hĩa chuyên canh quy mơ lớn. Quy hoạch và xây dựng các vùng rau an tồn, rau cao cấp, vùng hoa, cây cảnh, vùng cây ăn quả... Xây dựng các vùng chuyên canh lúa cĩ năng suất, chất lượng cao; giữ vững diện tích gieo trồng lúa khoảng 4.000ha vào năm 2015 và 3.700ha vào năm 2020. Xây dựng vùng lúa chuyên canh chất lượng cao, cơ giới hĩa đồng bộ quy mơ tập trung tại các xã: Lại Thượng, Cẩm Yên, Đại Đồng, Phú Kim, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Hạ Bằng, Thạch Xá, Chàng Sơn. Tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và đầu tư thâm canh để đạt năng suất 62 tạ/ha/vụ vào năm 2015 và 65 tạ/ha/vụ vào năm 2020; đưa diện tích trồng rau lên 600ha vào năm 2015 và 700 - 800ha vào

năm 2020; phấn đấu đến năm 2015 tồn huyện cĩ 50ha hoa, cây cảnh, năm 2020 cĩ 150ha tại các xã ven quốc lộ, tỉnh lộ và ven đơ thị như: Phùng Xá, Thạch Xá, Đại Đồng, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Bình Phú, Hạ Bằng, Tân Xã, Đồng Trúc. Nhân rộng mơ hình trồng hoa chất lượng cao tại các xã: Đại Đồng, Yên Bình, Tiến Xuân, Canh Nậu, Dị Nậu, Phú Kim, Hương Ngải; khuyến khích hình thành các vùng trồng cây ăn quả tập trung tại các xã vùng gị đồi; phát triển chăn nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa, ứng dụng kỹ thuật chăn nuơi tiên tiến, tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao. Nhanh chĩng hình thành các khu chăn nuơi gắn với giết mổ, chế biến cơng nghiệp tập trung, xa khu dân cư, cĩ hệ thống xử lý chất thải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường; tăng diện tích mặt nước nuơi trồng thủy sản, bố trí chủ yếu ở các xã vùng trũng, tiếp giáp với sơng Tích như: Xã Cẩm Yên, Lại Thượng, Phú Kim, Kim Quan, Cần Kiệm, Bình Yên, Thạch Xá... Tận dụng tồn bộ các loại mặt nước, cải tạo một phần diện tích đất mặt nước chưa sử dụng, chuyển đổi một phần đất lúa vùng úng trũng năng suất thấp để nuơi trồng thủy sản; phát triển, bảo vệ rừng với diện tích hiện cĩ với mục tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan du lịch, bảo tồn cây quý hiếm. Làm tốt cơng tác quản lý và bảo vệ rừng; phịng cháy và chữa cháy rừng, hạn chế tới mức thấp nhất số vụ cháy và phá rừng xảy ra trên địa bàn. Tích cực trồng rừng mới tập trung, trồng cây phân tán, đẩy mạnh cải tạo diện tích rừng trồng hiện cĩ. Kết hợp giữa trồng rừng mới, cải tạo rừng với phát triển cây ăn quả tập trung phục vụ phát triển du lịch sinh thái; thực hiện tốt mối liên kết 4 nhà (nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng) để triển khai thực hiện các chương trình phát triển nơng nghiệp, nhất là việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về kỹ thuật cơng nghệ, giống cây trồng vật nuơi, cơng nghệ chế biến sau thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cho nơng dân nhằm tăng nhanh giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác và đảm bảo an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; khuyến khích phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ vật tư cung ứng cho nơng dân kịp thời và hiệu quả. Đa dạng hĩa các loại hình kinh doanh dịch vụ đầu vào và đầu ra cho ngành nơng nghiệp. Khuyến khích, hỗ trợ phát triển dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân. Đẩy mạnh cơ giới hĩa sản xuất, tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Số 3 - năm 2014 Số 3 - năm 2014

Huyện Ba Vì nằm phía Tây Bắc của Thủ đơ Hà Nội, cĩ tổng diện tích 42.450ha, địa hình phân thành 3 vùng: vùng núi, vùng đồi gị và vùng đồng bằng ven sơng; trong đĩ tổng diện tích đất nơng nghiệp 29.183ha, diện tích đất lâm nghiệp 10.693ha, diện tích nuơi trồng thủy sản 1.900ha. Dân số của huyện hơn 270 nghìn người, gồm 3 dân tộc Kinh, Mường, Dao cùng chung sống tại 31 xã, thị trấn; trong đĩ 70% dân số thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp. Điều kiện tự nhiên - xã hội rất thuận lợi cho Ba Vì phát triển nơng nghiệp và dịch vụ du lịch, đồng thời là lá phổi xanh của Thủ đơ Hà Nội.

Từ năm 1954 đến trước khi cĩ chủ trương Khốn 100 (năm 1981), sản xuất nơng nghiệp của huyện theo mơ hình HTX nơng nghiệp tập trung, trình độ canh tác lạc hậu; điều kiện về thủy lợi, tưới, tiêu cịn khĩ khăn, tình trạng hạn hán, ngập úng, mất mùa liên tiếp xảy ra; diện tích cấy lúa mỗi vụ chỉ đạt 2.500ha, năng suất bấp bênh. Tuy nhiên, nơng nghiệp Ba Vì vẫn đĩng vai trị quan trọng, là ngành sản xuất chủ yếu để đảm bảo ổn định đời sống nhân dân và đĩng gĩp lương thực, thực phẩm phục vụ các cuộc kháng chiến của dân tộc.

Sau khi cĩ chủ trương Khốn 100 (năm 1981), đặc biệt là Khốn 10 (năm 1988), nơng dân được chia rộng đất, chủ động sản xuất, cải tạo đồng ruộng; mặt khác được Nhà nước đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi như: hồ Suối Hai với dung tích 46,8 triệu m3 nước, hệ thống thủy lợi Trung Hà lấy nước từ sơng Đà tưới cho đồng ruộng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho nơng nghiệp Ba Vì phát huy được tiềm năng, lợi thế của mình. Đến nay, diện tích gieo cấy lúa mỗi vụ đạt 6.800ha, cả năm đạt gần 14.000ha, năng suất bình quân đạt 60tạ/ha, sản lượng lương thực cĩ hạt hàng năm đạt trên 100.000 tấn; diện tích cây màu 6.900ha; hệ số sử dụng đất đạt 2,5 lần; sản xuất nơng nghiệp đã được quy hoạch, hình thành các vùng chuyên canh hàng hĩa tạo được hiệu quả kinh tế cao như: lúa hàng hĩa ở xã Cổ Đơ, Đồng Thái; khoai lang ở xã Đồng Thái; ngơ ở xã Thuần Mỹ, Sơn Đà, Cẩm Lĩnh; cây ăn quả tại các xã đồi gị; vùng sản xuất rau an tồn ở các xã Chu Minh, Minh Châu,

Tây Đằng; Thanh long ruột đỏ và dứa ở xã Vật Lại, Cẩm Lĩnh. Diện tích cây chè 1.830ha, năng suất chè búp tươi đạt 1,5 tấn/ha, chất lượng ngày càng được nâng cao. Cùng với trồng trọt, lĩnh vực chăn nuơi trên địa bàn huyện khơng ngừng được đầu tư phát triển; trong đĩ thế mạnh là đàn bị 42.500 con, đàn bị sữa 8.100 con (chiếm 65% tổng đàn tồn Thành phố), sản lượng sữa đạt 30.000 tấn, doanh thu đạt 390tỷ đồng/năm, đàn bị BBB cĩ 4.500 con; đàn lợn hướng nạc 225.000 con, gia cầm 2,8 triệu con. Vùng nuơi trồng thủy sản được đầu tư, quy hoạch theo đặc điểm của từng địa phương, với tổng diện tích 1.900ha, sản lượng trung bình đạt gần 8.000 tấn/năm. Tồn huyện cĩ 318 mơ hình kinh tế trang trại, nơng trại cho hiệu quả kinh tế cao; gĩp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi, hàng năm giải quyết việc làm cho hơn 9.000 lao động tại khu vực nơng thơn. Nhiều sản phẩm nơng nghiệp của huyện đã khẳng định được thương hiệu như: Sữa Ba Vì, Chè Ba Vì, Khoai lang Đồng Thái được người tiêu dùng tin tưởng, gĩp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người nơng dân.

Với lợi thế diện tích đất lâm nghiệp lớn, chiếm gần 50% diện tích rừng và đất lâm nghiệp của Thành phố, trong đĩ cĩ Vườn Quốc gia Ba Vì với hệ sinh thái phong phú, thảm thực vật đa dạng, được coi là lá phổi xanh của Thủ đơ Hà Nội, cùng với các danh lam thắng cảnh khác như: Ao Vua, Khoang Xanh, Đầm Long, Thiên Sơn Thác Ngà... hàng năm thu hút hơn 2,5 triệu lượt du khách trong và ngồi nước tới thăm quan và nghỉ dưỡng, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội ổn định và bền vững cho nhân dân trong huyện.

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới, đến hết năm 2014 huyện Ba Vì cĩ 3/30 xã cơ bản sẽ đạt chuẩn nơng thơn mới, 10 xã sẽ đạt từ 13 - 16 tiêu chí, các xã cịn lại sẽ đạt từ 9 - 13 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới theo quy định. Đến nay, 100% số thơn, xã đã cĩ điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt; các đường liên xã được nâng cấp, đường liên thơn và đường ngõ xĩm phần lớn được bê tơng hĩa; 28/31 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; 23/109 trường học đạt chuẩn quốc gia; các cơng trình

Một phần của tài liệu Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội :60 năm xây dựng và phát triển (Trang 28)