VAØ LIÊN KẾT CHUỖI TRONG CHĂN NUƠ

Một phần của tài liệu Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội :60 năm xây dựng và phát triển (Trang 26)

- Mơ hình nuơi gà Mía lai ATSH tập trung:

VAØ LIÊN KẾT CHUỖI TRONG CHĂN NUƠ

thành rõ nét và phát triển ổn định được 12 xã trọng điểm với 11.713 con chiếm 80,2% tổng đàn bị tồn Thành phố. Chăn nuơi bị thịt tập trung phát triển được 15 xã trọng điểm, với 22.032 con chiếm 17,1% tổng đàn bị tồn Thành phố. Chăn nuơi lợn được phát triển mạnh, hình thành các vùng chuyên canh tại 13 xã trọng điểm với tổng đàn là 169.638 con. Tồn thành phố Hà Nội cĩ 716 trại chăn nuơi ngồi khu dân cư với số lợn là 351.206 con (chiếm 24,8% tổng đàn lợn tồn thành phố). Ngồi ra, chăn nuơi gia cầm hình thành và phát triển các vùng chăn nuơi tập trung, quy mơ lớn tại các huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đơng Anh, Sơn Tây, Quốc Oai. Đặc biệt ở 29 xã trọng điểm và 2.441 trại chăn nuơi ngồi khu dân cư với tổng đàn gia cầm là 11.516.444 con chiếm 61,3% tổng đàn tồn thành phố.

Sự phát triển các chuỗi liên kết và tất cả các hoạt động triển khai của Trung tâm luơn được gắn với các chương trình, hoạt động cụ thể tại địa phương, do vậy nhận được rất nhiều sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo huyện, xã. Tính đến nay, đã thành lập được 06 Ban chỉ đạo triển khai Chuỗi liên kết (Ban chỉ đạo Phát triển chăn nuơi) của các huyện Sĩc Sơn, Thanh Oai, Ba Vì, Ứng Hịa, Phú Xuyên và Thị xã Sơn Tây tạo sự thuận lợi cho cơng tác triển khai và chỉ đạo sản xuất.

Song song với sự phát triển về tổ chức chăn nuơi, để hỗ trợ người chăn nuơi phát triển thị trường tiêu thụ, Trung tâm đã tổ chức các hoạt động thu hút đầu tư và xây dựng Chuỗi liên kết chăn nuơi, giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm thơng qua các hội nghị và tư vấn trực tiếp tới từng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. Đến nay, đã tư vấn, xây dựng được 18 chuỗi liên kết chăn nuơi tiêu thụ sản phẩm với 3.429

Số 3 - năm 2014

thành viên tham gia; tổng cộng cĩ 30 điểm giao dịch, 1.313 đại lý, điểm tiêu thụ sản phẩm. Trung bình mỗi ngày, các chuỗi liên kết tham gia tiêu thụ 392 ngàn quả trứng; 22,35 tấn thịt lợn; 10,75 tấn gia cầm, 150kg thịt bị, 100 tấn sữa. Hiện nay, các chuỗi cung cấp thực phẩm cho các siêu thị (Big C, Metro, Oceanmart, Fivimart, gần 100 cửa hàng của các chuỗi và các trường học, bệnh viện, bếp ăn tập thể trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước). Đã khẳng định được là một hướng đi mới đem lại sự thành cơng và phát triển bền vững cho doanh nghiệp và người chăn nuơi.

Khơng chỉ dừng lại trong việc phát triển các sản phẩm chăn nuơi của Thành phố, Hà Nội cịn rất chú trọng đến việc hợp tác và phát triển tiêu thụ sản phẩm với các tỉnh lân cận. Thực hiện chủ trương đĩ, trong những năm qua thơng qua các hội nghị xúc tiến thương mại, qua các kì hội chợ nơng nghiệp, Trung tâm cũng đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp, các sản phẩm của các địa phương khác được tiếp cận và giới thiệu đến người tiêu dùng Thủ đơ. Đặc biệt, thơng qua các chuỗi liên kết, Sàn giao dịch rau quả, thực phẩm an tồn Hà Nội, đã giới thiệu và tiêu thụ các sản phẩm của các tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Tuyên Quang… đến tận các khu dân cư, các hộ gia đình và được đơng đảo người dân đĩn nhận.

Trong giai đoạn tiếp theo, để đẩy mạnh phát triển chăn nuơi theo xã vùng trọng điểm, chăn nuơi quy mơ lớn ngồi khu dân cư, xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết chăn nuơi - tiêu thụ sản phẩm, sản xuất thực phẩm an tồn. Trung tâm phát triển chăn nuơi Hà Nội sẽ tiếp tục tăng cường khuyến cáo thu hút đầu tư, tư vấn hướng dẫn người chăn nuơi đầu tư hợp lý, cĩ hiệu quả và thúc đẩy hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp trong và ngồi thành phố để xây dựng chuỗi liên kết chăn nuơi tiêu thụ sản phẩm. Kết nối các doanh nghiệp, các cơ sở chăn nuơi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm liên kết hợp tác đưa ra thị trường những sản phẩm khẳng định được vị thế, thương hiệu trên thị trường, đồng thời đưa được nhiều sản phẩm của mình đến tận tay người tiêu dùng.

sản xuất, thống nhất giá sàn mua sản phẩm cho người sản xuất. Lợi nhuận sau sản xuất và tiêu thụ được chia sẻ giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và người sản xuất để tạo nên liên kết bền vững trong chuỗi giá trị.

Chuỗi liên kết của Cơng ty Cộng đồng Green Food

Hà Nội: Hiện Cơng ty cộng Đồng Green Food Hà

Nội đã hình thành chuỗi liên kết khép kín từ sản xuất thức ăn, tổ chức chăn nuơi, quy trình giết mổ tập trung, phân phối sản phẩm qua các hệ thống cửa hàng, khơng qua khâu trung gian nên sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Cơng ty cĩ năng lực sản xuất với 1 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuơi cơng suất 150.000 tấn/năm; 80 trang trại chăn nuơi; 1 nhà máy giết mổ lợn và chế biến thực phẩm cơng suất 600 con/ngày; 1 nhà máy giết mổ và chế biến gia cầm cơng suất 20.000 con/ngày.

Hình thức gia cơng sản phẩm của các tập đồn:

Cơng ty CP, DaBaCo … Liên kết theo hình thức này, người sản xuất bố trí mặt bằng, cơ sở sản xuất, nhân cơng. Doanh nghiệp bố trí cán bộ kỹ thuật, giống, vật tư. Sản phẩm gia cơng được doanh nghiệp thu mua tồn bộ theo giá từng đơn vị tăng trọng… Hình thức liên kết này tuy hiệu quả khơng cao nhưng mang tính bền vững vì doanh nghiệp đã lo tồn bộ chi phí đầu vào và bán sản phẩm đầu ra.

Việc tổ chức liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị cĩ vai trị rất quan trọng quyết định tính bền vững trong sản xuất nơng nghiêp.

Qua thực trạng liên kết trong chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp của Hà Nội hiện nay đã khẳng định doanh nghiệp cĩ vai trị chủ đạo trong việc định hướng thị trường, quyết định đến tính bền vững của chuỗi liên kết.

Từ tồn tại trong liên kết của các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp và bài học kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong việc chia sẻ lợi nhuận, rủi ro với các tác nhân để tạo ra chuỗi liên kết… Đây là vấn đề mà các cơ quan quản lý nhà nước của ngành nơng nghiệp tiếp tục tổ chức các hội thảo để các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, người sản xuất, các đại biểu quan tâm trao đổi thảo luận nhằm tháo gỡ các nút thắt trong liên kết giữa các tác nhân mà vai trị của doanh nghiệp làm trung tâm phân phối là chủ đạo để chuỗi giá trị nơng sản phát triển bền vững.

Số 3 - năm 2014 Số 3 - năm 2014

Thạch Thất là huyện phía Tây ngoại thành Hà Nội gồm 22 xã và 1 thị trấn với dân số (tính đến 2014) 192.391 người, gồm 46.200hộ, số người trong độ tuổi lao động là 118.524 người, chiếm 61.6 % dân số; số lao động cĩ khả năng làm việc là 118.524 người, chiếm 61.6 % dân số.

Kết quả thực hiện sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2014

Từ năm 2006 đến 2014 được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo và đầu tư của các cấp, các ngành và sự nỗ lực cố gắng của nhân dân trong huyện nên sản xuất nơng nghiệp của huyện cĩ bước tăng trưởng khá đạt từ 5 - 7% năm. Cơng tác quy hoạch vùng sản xuất trồng trọt, chăn nuơi thủy sản và cơng tác DĐĐT gắn với xây dựng NTM được triển khai thực hiện ở các xã.

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố, Sở Nơng nghiệp & PTNT và huyện ủy, UBND huyện. Sự quan tâm đầu tư của Thành phố và của huyện, xã đã thúc đẩy cơng tác dồn điền đổi thửa, xây dựng giao thơng - thủy lợi nội đồng, hỗ trợ lãi suất vốn vay cho mua sắm máy mĩc cơ giới hĩa nơng nghiệp và chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ giống cây trồng vật nuơi tạo điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.

Bước đầu đã hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hĩa tập trung với năng suất và giá trị thu nhập cao như: vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng sản xuất rau an tồn, vùng trồng hoa tập trung; vùng trồng thanh long ruột đỏ, chuối tiêu hồng, đu đủ. Vùng chăn nuơi gia súc, gia cầm tập trung xa khu dân cư.

Sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước cho người dân như miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp, miễn thủy lợi phí, chính sách hỗ trợ về mơ hình khuyến nơng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuơi đã tạo thuận lợi cho nơng hộ, kích thích sản xuất phát triển...

Cơ giới hĩa trong sản xuất cơng nghiệp được quan tâm chỉ đạo, tỷ lệ cơ giới hĩa trong các khâu sản xuất từng bước được nâng lên, đã chỉ đạo thành cơng mơ hình cơ giới hĩa đồng bộ 15ha trồng lúa từ khâu làm đất gieo cấy đến thu hoạch.

Cơng tác tưới tiêu chủ động cho sản xuất lúa và cây màu đạt trên 90% diện tích đất canh tác. Cơ cấu nội ngành nơng nghiệp chuyển biến theo hướng tích cực, năm 2006 tỷ trọng cơ cấu ngành trồng trọt chiếm 53%, ngành chăn nuơi chiếm 47%, đến năm 2014 ngành trồng trọt chiếm 48% và chăn nuơi chiếm 52% cơ cấu ngành, cơ cấu cây trồng vật nuơi cĩ bước phát triển mới, xu hướng giảm diện tích cây trồng cĩ giá trị kinh tế thấp như: khoai lang, sắn tăng diện tích cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao sản phẩm mang tính hàng hĩa cao như rau, hoa, cây cảnh, cây ăn quả...sản xuất nơng nghiệp phát triển theo đúng định hướng sản xuất hàng hĩa hiệu quả, bền vững.

Việc ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất được coi trọng, từ đĩ đã rút ngắn được thời gian gieo trồng và thời gian chăn nuơi trong các loại cây trồng và vật nuơi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đến nay lúa, rau màu và cây ăn quả được gieo trồng bằng giống mới, giống tiến bộ kỹ thuật cĩ năng suất chất lượng cao. Đàn vật nuơi được giữ vững và phát triển, cơng tác phịng bệnh, vệ sinh thú y luơn được đảm bảo.

Diện tích rừng được đầu tư chăm sĩc bảo vệ tốt, ngồi việc tạo ra thu nhập cho nơng hộ gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo cịn tạo ra cảnh quan mơi trường, sinh thái cho khu vực và cho thủ đơ Hà Nội, tạo điều kiện cho ngành du lịch sinh thái vườn rừng phát triển.

Các HTX nơng nghiệp đã cơ bản thực hiện được một số khâu dịch vụ chủ yếu cho bà con nơng dân như cung ứng giống vật tư, phân bĩn, tưới tiêu, làm đất và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuơi.

Bên cạnh đĩ cịn một số tồn tại, hạn chế. Do quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa nhanh làm cho quy hoạch nơng nghiệp bị phá vỡ hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng bị chia cắt, xuống cấp. Diện tích đất nơng nghiệp đang dần bị thu hẹp; mức độ đầu tư thâm canh cịn thấp, tập quán canh tác và nhận thức của một bộ phận nơng dân về sản xuất hàng hĩa cịn hạn chế, tỷ lệ cơ giới hĩa các khâu thu hoạch, chế biến cịn thấp; cơng tác lãnh đạo chỉ đạo của một số cấp ủy, chính quyền cịn chưa sâu

Một phần của tài liệu Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội :60 năm xây dựng và phát triển (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)