Về phía các ban, ngành, cơ chế, chính sách

Một phần của tài liệu "Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội". (Trang 31 - 44)

Cơ chế chính sách đã đợc ban hành, nhng còn chậm và thiếu, một số nội dung cha cụ thể đồng bộ gây nhiều khó khăn cho quá trình thực hiện. Việc sửa

đổi bổ sung quyết định của Thủ tớng chính phủ về khung học phí, viện phí…chế độ quản lý và sử dụng trong các cơ sở công lập để phù hợp với cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu cha kịp thời.

Các chính sách mới của Nhà nớc ban hành ảnh hởng tới nguồn kinh phí đã khoán và giao cho các đơn vị thực hiện khoán biên chế và đơn vị sự nghiệp có thu (không phù hợp với giao quyền tự chủ cho đơn vị trong 3 năm). Các chính sách này ban hành áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu làm cho các đơn vị phải bỏ ra các khoản chi phí để thực hiện, trong khi đó nguồn kinh phí khoán đợc ổn định trong 3 năm gây khó khăn cho đơn vị.

Ngoài ra còn thiếu các văn bản hớng dẫn cụ thể về việc đăng ký hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ cho đơn vị sự nghiệp có thu để đảm bảo quyền bình đẳng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ.

Chơng 3

Một số kiến nghị nhằm triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn thành phố

hà nội.

3.1. Phơng hớng triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

1. Tiếp tục triển khai giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị còn lại

Cần thấy rằng việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp còn lại là tất yếu. Tuy nhiên, cần xem xét đến các vấn đề biên chế, nguồn tài chính, các khoản chi thờng xuyên của các đơn vị còn lại. Nhng đơn vị mới thành lập có lợi thế trong việc sắp xếp biên chế, xác định định biên hợp lý nhng lại có những bất lợi là tính ổn định không cao, các khoản thu vẫn cha xác định đợc một cách lâu dài mà chỉ ở dạng tiềm năng. Biên chế, nhiệm vụ sẽ có những thay đổi nhất định nên các khoản chi thờng xuyên sẽ có nhiều giao động. Vì thế, các cấp, ngành có liên quan cần nhanh chóng đa các đơn vị còn lại đi vào ổn định để thực hiện giao quyền tự chủ tài chính.

2. Tiếp tục hớng dẫn các đơn vị, xây dựng định mức, chế độ chi tiêu nội bộ, cơ chế quản lý và phân phối tiền lơng...Theo thông t số 50/2003/TT - BTC ngày 22/5/2003.

Việc xây dựng định mức chi tiêu nội bộ là công việc khó khăn nhất đối với các đơn vị thực hiện tự chủ tài chính. Để xây dựng đợc một định mức hợp lý cần có một khoảng thời gian nhất định. Hiện nay, hầu hết các đơn vị tự chủ tài chính xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ vẫn chỉ ở bớc ban đầu. Việc quy chế này vẫn liên quan đến quyền lợi, lợi ích của nhiều ngời, nhiều cấp, ngành làm một trở ngại lớn trong quá trình xây dựng. Vì thế các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện tự chủ tài chính cần xem xét, đánh giá quá trình thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ một cách kỹ càng. Từ đó đa ra phơng hớng giải quyết nhằm hoàn thiện quy chế cho đơn vị.

3. Rà roát, đánh giá lại dự toán thu, chi của các đơn vi sự nghiệp có thu

đã giao quyền tự chủ tài chính, để tiếp tục trình UBND Thành phố, UBND các Quận, Huyện giao quyền tự chủ tài chính giai đoạn 2005 - 2008.

Cần xem xét hiệu quả tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu. Mục đích của việc tự chủ tài chính là tinh giảm biên chế, nâng cao thu nhập cho ngời lao động vì thế trớc hết cần đánh giá hiệu quả tinh giảm biên chế, xem xét mức độ phù hợp của biên chế hiện tại ở một đơn vị. Với biên chế đó thì nhiệm vụ đợc giao có đảm bảo hoàn thành không, đồng thời xem xét mức thu nhập của

mỗi lao động có tăng lên không, tăng bao nhiêu % so với trớc khi thực hiện tự chủ tài chính. Nếu thu nhập tăng không đáng kể thì cần xem xét lại việc giao quyền tự chủ tài chính cho đơn vị. UBND Thành phố, các Sở, Ban, Ngành cần xem xét tính hiệu quả của quá trình giao quyền tự chủ tài chính thông qua khoản chi tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nớc của các đơn vị.

4. Cơ quan tài chính các cấp (Sở Tài chính Hà Nội, Phòng TC vật giá

Quận, Huyện) hớng dẫn, đôn đốc và kiểm tra các đơn vị triển khai uốn nắn các lệch lạc sai sót trong quá trình thực hiện, đồng thời tổng hợp báo cáo UBND Thành phố. Cơ quan tài chính các cấp phải xuống tận Phòng, Ban của các đơn vị hớng dẫn chi tiết những sai sót và phải đa ra biện pháp khả thi đói với những khó khăn mà mà đơn vị đang còn cha tìm ra biện pháp tháo gỡ.

Bớc đầu thực hiện chỉ điểm giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu chắc chắn sẽ không thể tránh đợc lệch lạc sai sót. Ngoài việc các đơn vị tự kiểm tra đánh giá để tìm ra các lệch lạc sai sót đó thì các Sở, Ban, Ngành cần có hớng dẫn chỉnh sửa kịp thời. Đó là yêu cầu không thể thiếu của mọi hoạt động để cơ chế tự chủ tài chính đi đúng hớng. Đặc biệt với vai trò của một cơ quan hớng dẫn, phổ biến các đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện tự chủ tài chính các cơ quan tài chính phải hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu một cách kỹ càng. Tìm ra những khó khăn vớng mắc cũng nh ra ra biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện tự chủ tài chính.

3.2. Các kiến nghị nhằm triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

a. Đối với các cấp, các ngành của Thành phố

1. Tiếp tục quán triệt tinh thần nghị định số 10 /2002- NĐCP của Chính

phủ, thông t số 25/2002 TT - BTC ngày 21/3/2002 để các cấp Chính quyền các cơ quan chức năng, thủ trởng và cán bộ công nhân viên của từng cơ quan hành

chính Nhà nớc đơn vị sự nghiệp hiểu rõ mục đích ý nghĩa và lợi ích khi thực hiện cơ chế chính sách này.

Có thể nói công tác tuyên truyền luôn là vấn đề lớn đối với việc thực hiện các chính sách chế độ mới. Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu cũng vậy. Tuy các đơn vị không tỏ ra chống đối nh- ng có nhiều quan điểm rõ ràng tự chủ tài chính là hớng đi không phù hợp. Trong đó, có rất nhiều ngời làm lãnh đạo của các đơn vị sự nghiệp có thu. Hơn nữa việc thực hiện tự chủ tài chính sẽ cắt giảm biên chế sẽ ảnh hởng đến lợi ích của những ngời thuộc diện giảm biên. Nhiệm vụ của công tác tuyên truyền là đảm bảo cho các đơn vị sự nghiệp có thu thấy rằng việc thực hiện tự chủ tài chính trớc hết sẽ mang đến lợi ích cho chính các đơn vị đó, đồng thời nó mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế đất nớc. Phải làm sao những ngời thuộc diện giảm biên không cảm thấy mình bị đối xử không công bằng.

2. Thực hiện quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại cán bộ tiến tới các quy trình

cải tiến làm việc, đẩy nhanh tiến độ tin học hoá, đa tin học vào các khâu hoạt động nghiệp vụ quản lý hành chính nhằm tăng năng suất lao động tinh giảm biên chế. Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ công chức, giảm mức tối đa các cuộc họp không cần thiết, bồi dỡng kiến thức quản lý tài chính cho thủ trởng, Chủ tịch Công Đoàn và kế toán các đơn vị sự nghiệp có thu. Các công đoạn thủ tục thờng nhiều và tính chính xác cha cao vì vậy phải sắp xếp lại các quy trình làm việc.

Ngoài việc thực hiện tinh giảm biên chế thì việc cắt bỏ các khoản chi các hoạt động không cần thiết cũng là một cách để tiết kiệm chi phí. Các cuộc họp, cuộc hội nghị, hội thảo luôn là ngân sách Nhà nớc giảm đi mà hiệu quả mang lại rất ít. Tuy nhiên với định mức chi tiêu nh hiện nay cho mỗi cán bộ trong mỗi cuộc họp là rất thấp. Vì thế nảy sinh những tiêu cực nhất định, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cần phải hiểu biết rõ việc cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị mình. Cần đào tạo bồi dỡng cho thủ trởng cấp lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp

có thu kiến thức quản lý tài chính để tránh những lệch lạc trong quá trình thực hiện.

3. Tiếp tục hoàn chỉnh các cơ chế chi tiêu trong từng đơn vị thông

qua hội nghị công nhân viên chức thảo luận công khai và quyết định: Quy chế chi tiêu nội nội, quy chế phân phối thu nhập, hình thức thanh toán thu nhập cho công chức, quy chế sử dụng quy chế thực hiện, quy chế định mức tích lập các quỹ theo thông t số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2005.

b. Đối với các cơ quan Trung ơng.

1. Sửa đổi bổ sung khung học phí, viện phí và các mức thu phí thu dịch

vụ khác cho phù hợp với thực tế nhu cầu và khả năng chi trả khác nhau của tầng lớp nhân dân trong xã hội, chế độ quản lý và sử dụng trong các cơ sở công lập để phù hợp với cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, hoàn thiện chính sách hỗ trợ cho các đối tợng chính sách, ngời nghèo đợc hởng các dịch vụ công cộng

Việc thay đổi khung học phí, viện phí là một khó khăn. Trong giai đoạn trớc chúng ta đã quen với việc học không mất tiền còn viện phí thì rất thấp. Tuy quan điểm cách nghĩ của ngời dân đã thay đổi những việc phá cung học phí, viện phí hiện nay chắc chắn sẽ gây ra những phản ứng nhất định. Trong thời gian qua hầu hết các Trờng Đại học đều thực hiện việc tăng học phí trong từng khoảng thời gian khác nhau. Nhng khi mức học phí lên mức quá cao cùng với sự tăng nhanh của giá cả chắc chắn những ngời đi học sẽ gặp khó khăn. Nh thế chất lợc học tập của sinh viên liệu có giảm. Vì vậy cần phải xem xét sự đánh đổi giữa tăng học phí với chất lợng học tập và đời sống sinh viên. Đối với viện phí cũng vậy, khi viện phí tăng lên thì sẽ có nhiều ngời chọn giải pháp chữa trị ở nhà. Nh thế sức khoẻ ngời dân có đợc đảm bảo ? có thực hiện đợc xã hội hoá và y tế ?.

2. Có văn bản hớng dẫn cụ thể việc đăng ký hoạt động sản xuất cung ứng

dịch vụ cho đơn vị sự nghiệp có thu để đảm bảo trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ.

Khi các đơn vị thực hiện cung cấp hàng hoá dịch vụ thì mảng hoạt động đó đợc xem nh một doanh nghiệp. Vì thế các đơn vị thực hiện tự chủ tài chính nếu cung cấp hàng hoá dịch vụ phải đăng ký với các cơ quan có thẩm quyền để tạo sự bình đẳng của các cơ sở kinh doanh. Các đơn vị sự nghiệp khi cung cấp hàng hoá, dịch vụ cũng phải kê khai, đăng ký thuế nh các cơ sở kinh doanh khác và sự tác động của thị trờng.

3. Đối với đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện tự chủ tài chính thủ trởng

đơn vị có quyền rất lớn cũng nh phải có trách nhiệm cao. Hầu hết mọi hoạt động, quyết định thủ trởng đơn vị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm. Vì thế việc lựa chọn thủ trởng đơn vị sự nghiệp có thu cần phải xem xét kỹ. Phải là những ngời có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao và không đợc có những biểu hiện tiêu cực.

4. Các chính sách mới của Nhà nớc ban hành hạn chế tối đa việc ảnh h-

ởng tới quyền kinh phí đã giao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp có thu (ảnh h- ởng của các quy chế chi tiêu đơn vị đã xây dựng) nhiều khi các chính sách mới đa ra làm thay đổi kế hoạch của đơn vị dẫn tới việc đơn vị bị động vơí kế hoạch đã đề ra sau đó.

5. Có gắng tạo điều kiện tăng thêm các đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn

bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (đơn vị loại 1) Đối với các đơn vị loại 1 này đảm bảo đợc toàn bộ chi phí của đơn vị thì bản thân đơn vị sẽ làm việc hiệu quả hơn với chính sách của đơn vị, hoạt động của đơn vị....Để có thể đủ đảm bảo trang trải cho các khoản chi trong đơn vị. Mặt khác ngân sách Nhà nớc sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi lớn. Đối với các đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thờng xuyên (hoặc đơn vị loại 2) sử dụng các biện pháp chính sách hạn chế chi tiêu trong đơn vị tăng nguồn thu cho đơn vị.

6. Phải có phơng pháp xử phạt nghiêm minh công khai đối với các cá

nhân trong đơn vị. Tạo ra hiệu quả tốt trong công việc và tạo động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên.

Chế độ thởng phải phải đợc xây dựng công khai, có sự bàn bạc của tất cả các cán bộ, công nhân viên. Khi có vi phạm xẩy ra phải xử lý nghiêm minh dù ngời vi phạm là ai ? ở cơng vị nào ? . Thủ trởng đơn vị có biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực tài chính cũng nh xác định đối tởng giảm biên phải bị kỷ luật rất nặng (hoặc cho thôi việc). Cán bộ nhân viên nào có biểu hiện chia rẽ bè phải xử lý kịp thời, tạo sức mạnh đoàn kết cho sự phát triển của đơn vị.

3.3. Điều kiện thực hiện:

Đối với cơ quan Trung ơng phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị sự nghiệp có thu, các chính sách mới đa ra phải phù hợp với chính sách trớc đó.

Chúng ta cần phảI có hệ thống văn bản quy định việc thực hiện chế độ tự chủ tài chính một cách đầy đủ và kịp thời. Việc thực hiện tự hủ tài chính trong giai đoạn thí điểm chắc chắn sẽ cần nhiều văn bản hớng dẫn. Trong thời gian qua tuy đã có đ- ợc một hệ thống văn bản khá đầy đủ. Nhng trong thời gian tới việc chế độ tự chủ tài chính đợc nhân rộng thì văn bản hớng dẫn, quy định cần thay đổi và kịp thời.

- Hớng dẫn các đơn vị sự nghiệp thực hiện một cách chi tiết cụ thể. Giải đáp các thắc mắc cho các đơn vị trong việc thực thi chính sách một cách hợp lý.

- Cung cấp cả về con ngời lẫn trang thiết bị hiện đại cho các đơn vị sự nghiệp có thu nếu đơn vị cảm thấy thực sự cần thiết.

- Các định mức đa ra phải phù hợp với đơn vị sự nghiệp có thu. Không ngoài khả năng của đơn vị.

Kết luận

Tình hình thực hiện giao quyền tự chủ đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian qua là đáng khích lệ. Với tổng số 791/798 đơn vị sự nghiệp có thu đợc giao quyền tự chủ tài chính nhìn chung là thực hiện rất tốt nhiệm vụ đợc giao. Với bớc đầu thực hiện giao quyền tự chủ, Thành phố Hà Nội đã tỏ rõ sự quyết tâm và thực hiện tốt Nghị định số 10/2002/QĐ-TT của Chính phủ và việc giao quyền tự chủ hành chính cho đơn vị sự nghiệp có thu. Với kết quả đạt đợc hiện nay là rất khả quan, tuy nhiên vẫn còn nhiều việc mà UBND Thành phố Hà Nội cần phải làm đó là: Với các đơn vị còn lại cha đợc giao quyền tự chủ tài chính cần đợc có những giải pháp kịp thời

Một phần của tài liệu "Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội". (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w