Nitrit (NO

Một phần của tài liệu Quan trắc và đánh giá chất lượng nước mặt tại thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 49)

1 . 0 * 7 2 2 FAS O Cr K FAS V V C  (Hoặc 0.025) m V C B A l mgO COD( 2/ ) (  )* *8000 Trong đĩ :

A: thể tích FAS dùng chuẩn mẫu trắng (ml) B: thể tích FAS dùng chuẩn mẫu thử (ml) C: nồng độ dung dịch FAS (M)

Vmẫu : thể tích mẫu thử (ml)

2.3.3 Nitrit (NO2- -

)

Phân tích theo SMEWW 4500 NO2 -

.B:2005

Nitrit là giai đoạn trung gian trong chu trình đạm hĩa do sự phân hủy các chất đạm hữu cơ. Vì cĩ sự chuyển hĩa giữa nồng độ các dạng khác nhau của nitơ nên các vết nitrit đƣợc đánh giá sự ơ nhiễm hữu cơ.

2.3.3.1 Nguyên tắc

NO2 -

đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu ở bƣớc sĩng 543 nm, thơng qua sự tạo màu phức chất màu đỏ ở pH = 2-2,5 do sự kết hợp của Sulfanilamide và N-(1-napthyl)-ethylendiamine dihydrochloride với NO2

-

cĩ trong mẫu. Màu khơng bền do đĩ phải đo màu.

2.3.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng

Các ion kim loại Sb3+, Au3+, Bi3+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, Ag+, PtCl6 2-

, VO3 2-

, Cu2+ sẽ làm giảm kết quả do tạo thành kết tủa hoặc do phá hủy muối Diazonium, loại trừ ảnh hƣởng bằng cách pha lỗng mẫu hoặc dùng phƣơng pháp lọc.

Một lƣợng nhỏ chất rắn lơ lửng cũng gây cản trở nên loại trừ bằng cách lọc mẫu trƣớc khi phân tích.

2.3.3.3 Thiết bị - dụng cụ

- Máy so màu UV-Vis. - Phễu lọc

- Giấy lọc băng xanh - Bình định mức các loại - Pipet các loại

- Cốc 100ml

2.3.3.4 Chuẩn bị hĩa chất

- Dung dịch chuẩn: lấy 1ml dịch chuẩn gốc NO2 -

1000ppm và định mức thành 200ml bằng nƣớc cất

- Hỗn hợp thuốc thử nitrat:

Trong 400ml nƣớc cất, thêm vào 50ml H3PO4 85% và 5g sulfannilamid, khuấy cho đến khi tan hồn tồn, thêm 0,5g N-(1-Napthy)-ethylenediamine dihydrocloride, trộn đều, định mức 500ml bằng nƣớc cất, bảo quản mẫu trong tủ lạnh (-40C).

- Dung dịch huyền phù Al(OH)3 1,83M

Hịa tan 25g Al(NH4)(SO4)2.12H2O trong 20ml nƣớc cất, làm ấm đến 60o C, thêm từ từ 11ml NH4OH đậm đặc, lắc đều, để yên trong vịng 1 giờ. Rửa huyền phù bằng nƣớc cất nhiều lần để loại ion Cl- (để biết đƣợc khi nào loại hết ion Cl- ta thử với AgNO3), sau khi loại xong ta định mức nƣớc cất lên 20ml. 2.3.3.5 Tiến hành phân tích  Dựng đƣờng chuẩn STT Bƣớc 1 2 3 4 5 6 7 1. Dung dịch chuẩn 0 0,5 1 2 4 6 8 2 Định mức 50ml bằng nƣớc cất

3 Cho 2ml Hỗn hợp thuốc thử nitrat

4 Lắc đều, so màu ở bƣớc sĩng 543nm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Các bƣớc phân tích mẫu:

0: mẫu trắng 1: hồ Goong 1 2: hồ Goong 2 3: hồ Cửa Nam 4: hồ Bảy Mẫu 5: bara Rào Đừng. 6: trạm bơm Cầu Mƣợu 7: cầu Cửa Tiền. 8: cầu Kênh Bắc 9: kênh N3

10: mƣơng Hồng Bàng

11: mƣơng Nguyễn Viết Xuân 12: cầu Thơng

Lấy 50ml mẫu vào bình định mức 50ml, sau đĩ tiến hành từ bƣớc 3 đến bƣớc 4 nhƣ phần dựng đƣờng chuẩn.

 Nếu mẫu đục, cĩ màu thì thêm 3ml dung dịch Al(OH)3 vào 100ml mẫu cĩ kết tủa trắng, để lắng và lọc.

2.3.3.6 Tính tốn kết quả

C = Cđo*f Trong đĩ:

C: hàm lƣợng nitrit trong mẫu thử (mg/l) Cđo: hàm lƣợng nitrit đo đƣợc (mg/l) f: hệ số pha lỗng

2.3.4 Nitrat (NO3 -

)

Phân tích theo SMEWW 4500 NO3 -

.E:2005

Nitrat là sản phẩm của giai đoạn oxy hĩa cao nhất trong chu trình nitơ, cũng là giai đoạn trong chu trình oxy hĩa sinh học.

Nitrat là sản phẩm của giai đoạn oxy hĩa cao nhất trong chu trình nitơ, cũng là giai đoạn trong chu trình oxy hĩa sinh học.

Hầu hết lƣợng NO3 -

bị khử thành NO2 -

khi đi qua các hạt Cd đã đƣợc sử lí với CuSO4, sau đĩ NO2

-

sẽ phản ứng với hỗn hợp thuốc thử để tạo thành phức diazo màu hồng và tiến hành đo độ hấp thu ở bƣớc sĩng 540-543nm.

2.3.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng

- Các chất huyền phù lơ lửng khi đi qua cột cadimi làm giảm tốc độ chảy của mẫu. Loại bỏ ảnh hƣởng bằng cách lọc những huyền phù lơ lửng trong mẫu sau khi phá trƣớc khi cho qua cột khử.

- Hàm lƣợng các kim loại lớn hơn 2mg/l làm giảm khả năng khử của cột. Loại trừ ảnh hƣởng bằng cách thêm một lƣợng EDTA vào mẫu để các kim loại tạo phức bền với EDTA.

- Dầu mỡ sẽ bao phủ bề mặt cadimin, làm giảm khả năng khử nitrat về nitrit loại trừ bằng cách chiết mẫu với dung mơi hữu cơ.

- Clo dƣ cĩ thể oxy hĩa cadimin. Loại trừ bằng cách thêm 1ml dung dịch Na2S2O3 0,01N cho 500 ml mẫu chứa 1mg/l Clo dƣ.

2.3.4.3 Thiết bị dụng cụ

- Máy quang phổ so màu UV- Vis. - Bình định mức các loại.

- Pipet các loại - Giấy lọc băng xanh - Cột khử Cd.

2.3.4.4 Chuẩn bị hĩa chất

 Dung dịch thuốc thử màu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho 100ml dung dịch axit H3PO4 vào 800ml nƣớc cất và thêm tiếp vào 10g Sulfanilamid, khuấy tan hồn tồn, thêm tiếp 1g N-(1-napthyl)-etylendiamin dihydroclorua, trộn đều hỗn hợp, định mức 1000ml bằng nƣớc cất.

- Dung dịch cĩ thể sử dụng trong vịng một tháng đƣợc bảo quản lạnh bằng chai nâu.

- Hịa tan 13g NH4Cl và 1,7g EDTA vào 900ml nƣớc, chỉnh đến pH= 8,5 bằng NH4OH và định mức thành 1000ml bằng nƣớc cất.

 Dung dịch đệm NH4Cl-EDTA pha lỗng:

- Pha lỗng 300ml dung dịch NH4Cl-EDTA thành 500ml bằng nƣớc cất.

 Dung dịch CuSO4 2%:

- Hịa tan 20g CuSO4.5H2O và định mức thành 1000ml bằng nƣớc cất.

 Axit HCl 6N: - Pha lỗng 500ml axit HCl đậm đặc (12N) và định mức thành 1000ml bằng nƣớc cất.  Dung dịch chuẩn gốc NO3 - 1000ppm (~225,8mg N-NO3 - /L)

 Dung dịch chuẩn 1,13mg N-NO3 - /l - Hút 0,5ml dung dịch chuẩn gốc NO3 - và định mức thành 100ml bằng nƣớc cất.  Dung dịch chuẩn gốc NO2 - 1000mg/l (~304,35mg N-NO2 - /L) - Dung dịch chuẩn NO2 - 1,13mg N-NO2 - /L - Hút 3,1ml dung dịch chuẩn NO2 - và định mức thành 50ml bằng nƣớc cất.  Chuẩn bị hạt Cadimi: - Cân 25g Cd kim loại

- Rửa bằng 50ml HCl 6N, tráng 3 lần bằng nƣớc cất.

- Thêm vào 100ml CuSO4 2%, khuấy đều các hạt khoảng 5 phút cho đến khi màu xanh nhạt đi, gạn bỏ dung dịch. Lặp lại bƣớc này cho đến khi xuất hiện kết tủa nâu.

2.3.4.5 Tiến hành phân tích

 Chuẩn bị cột khử

- Cho một ít bơng thủy tinh vào đáy cột sau đĩ cho nƣớc cất vào đầy cột. - Cho từ từ Cadimi tinh thể đã đƣợc làm sạch ở giai đoạn chuẩn bị hạt Cadimi

vào cột khử chiều cao khoảng 18,5cm. Luơn để Cd ngập trong nƣớc để tránh bị oxy hĩa.

- Rửa cột với 200ml dung dịch đệm NH4Cl-EDTA pha lỗng.

- Hoạt hĩa cột với 100ml hỗn hợp gồm 25ml dung dịch chuẩn 1mg N-NO3 -

/L và 75 ml dung dịch NH4Cl-EDTA, tốc độ chảy 7-10ml/phút.

- Bảo quản mẫu trong 50ml dung dịch đệm pha lỗng nếu khơng sử dụng tránh để khơ cột.

- Kiểm tra hiệu suất khử của cột bằng dung dịch chuẩn 1,13mgN-NO3 -

/L, so sánh với độ hấp thu của dung dịch 1,13mgN-NO2

-

/L. hiệu suất của cột phải đạt 80% trở lên. Khi độ hấp thu mẫu trắng cao hơn 0,01 hoặc hiệu suất khử của cột <75% thì phải chuẩn bị lại cột khử.

Hiệu suất cột =[ NO3 - ] =[NO2 - ]    *100% 80% 2 3    NO NO H thì đạt Dựng chuẩn: STT Bƣớc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1.Dung dịch chuẩn làm việc 1,13mgN- NO3-/L,ml 0 0,5 1 2 3 4 6 8 10 2 Định mức 50ml bằng nƣớc cất

3 Lấy 25ml mỗi dung dịch chuẩn cho vào bình định mức 100ml

4 Cho 75ml dung dịch đệm NH4Cl-EDTA

5 Chạy qua cột khử Cd, bỏ khoảng 25ml dung dich đầu tiên hứng lấy 50ml.

6 Cho 2ml dung dịch thuốc thử màu (thêm vào trong vịng 15 phút sau khi qua cột khử Cd)

7 Lắc đều, so màu ở bƣớc song 540nm

 Phân tích mẫu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy 25ml mẫu đã pha lỗng và thực hiện từ bƣớc 4 đến 7 nhƣ phần dựng chuẩn.

2.3.4.6 Tính tốn kết quả

Trong đĩ:

CN =Cđo * f: nồng độ nito cĩ trong mẫu (mg/l) (Cđo: nồng độ nito đo đƣợc; f: hệ số pha lỗng) CN-NO2: nồng độ nitric cĩ trong mẫu (mg/l)

2.3.5 Phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS - Total Suspendel Solids)

Phân tích theo SMEWW 2540.D:2005

2.3.5.1 Nguyên tắc

Trộn đều mẫu, lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh và phần cặn giữ lại trên giấy lọc đƣợc sấy đến khối lƣợng khơng đổi trong tủ sấy nhiệt độ từ 103 – 1050

C

2.3.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng

- Sự hiện diện của Ca2+, Mg2+, Cl-, SO4 2-

, cĩ thể hút giữ ẩm, địi hỏi thời gian sấy dài và cân nhanh

- Loại bỏ những thành phần vật chất lớn, dầu mỡ nổi trên bề mặt hoặc các kết tủa của những thành phần khơng đồng nhất trong mẫu, trƣớc khi lấy mẫu phân tích. - Lƣợng cặn bám trên giấy lọc quá mức cĩ thể tạo ra các bề mặt giữ nƣớc, cần

hạn chế lƣợng mẫu để lƣợng cặn khơng vƣợt quá 200mg.

2.3.5.3 Thiết bị - dụng cụ - Tủ sấy (103-1050C) - Cân phân tích, cĩ độ chính xác 0,1mg - Bộ lọc hút chân khơng - Bình hút ẩm - Đĩa nhơm - Ống đong các loại - Bình định mức các loại

- Giấy lọc sợi thủy tinh borosilicat, giấy lọc cần cĩ đƣờng kính thích hợp để lắpvừa vào thiết bị và giấy lọc cĩ hai bề mặt một mặt trơn và một mặt nhẵn

2.3.5.4 Tiến hành phân tích

Bƣớc 1: Chuẩn bị giấy lọc

 Lấy giấy lọc ra, đặt lên đĩa nhơm, sấy ở 103-1050C/1h

 Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm 30 phút rồi cân

 Lặp lại thao tác sấy, để nguội, đem cân cho đến khi đạt đến khối lƣợng khơng đổi. Chênh lệch khối lƣợng cân giữa lần 1 và lần 2 nhỏ hơn 4% hoặc 0,5mg.

 Đánh số thứ tự từ 1  16 trên giấy lọc (đánh ở mép giấy) Bƣớc 2: Phân tích mẫu

 Để mẫu ở nhiệt độ phịng

 Đặt giấy lọc vào phễu lọc (mặt nhám cho lên trên), nối thiết bị lọc với máy bơm chân khơng.

 Làm ƣớt giấy lọc với một lƣợng nhỏ nƣớc để giấy bám dính vào bề mặt dụng cụ lọc.

 Lắc đều mẫu, lấy 250ml mẫu cho vào phễu lọc, tráng ống đong (250ml) 3 lần bằng nƣớc cất để đảm bảo rằng mẫu đã đƣợc chuyển hồn tồn vào phễu lọc, nếu quá trình lọc lâu hơn 10 phút thì sử dụng giấy lọc cĩ đƣờng kính lớn hơn hoặc giảm thể tích mẫu xuống 50ml, sau khi lƣợng mẫu đƣợc lọc hết cần tráng lại phễu bằng nƣớc cất.

 Lấy giấy lọc ra, đặt vào đĩa nhơm, sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 103-1050C/1 giờ

 Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm khoảng 30 phút rồi cân.

2.3.5.5 Tính kết quả V B A C  (  )*1000 Trong đĩ: C: là hàm lƣợng TSS (mg/l) A: là khối lƣợng giấy lọc và cặn (mg) B: khối lƣợng giấy lọc (mg)

V: thể tích mẫu lấy đem lọc (ml) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.6 Phosphat (PO4 3-

)

Phân tích theo SMEWW 4500 P.E:2005

Phosphat đƣợc xem là sản phẩm của quá trình phân hĩa. Hàm lƣợng phosphat cao là yếu tố cho rong rêu phát triển.

2.3.6.1 Nguyên tắc

Ở nhiệt độ cao, trong mơi trƣờng axit trung bình các dạng của phosphat sẽ đƣợc chuyển về dạng orthophosphat, phản ứng với amonium molybdate và potassium antimony tartrate tạo thành heteropoly acid-phosphomolybdic acid-acid này bị khử bởi acid ascorbic tạo thành màu xanh molybdenum. Đo độ hấp thu ở bƣớc sĩng 880nm.

2.3.6.2 Các yếu tố ảnh hƣởng

- Arsenates cũng phản ứng với thuốc thử molybdate tạo thành sản phẩm cĩ màu xanh tƣơng tự nhƣ màu của thuốc thử với phosphate, do đĩ sẽ làm tăng kết quả. Loại trừ ảnh hƣởng bằng cách Arsenates thành arsenic với Na2S2O3.

- Mẫu đục và cĩ màu cũng ảnh hƣởng đến kết quả phân tích, loại trừ ảnh hƣởng bằng cách tiến hành làm mẫu trắng đối với mẫu đĩ: cho tất cả hĩa chất vào ngoại trừ Acid ascorbic và potassium antimony tartrate.

2.3.6.3 Thiết bị và dụng cụ

- Máy so màu UV-Vis - Bếp điện

- Erlen

- Pipet các loại

- Bình định mức các loại - Phễu lọc

- Giấy lọc băng xanh.

2.3.6.4 Chuẩn bị hĩa chất

 Chỉ thị phenolphathalein 1%

- Hịa tan 1g phenolphathalein trong 100ml bằng nƣớc cất

 Dung dịch chuẩn trung gian 3,263 mg P-PO4 3-

/l

- Hút 0,5ml dung dịch chuẩn gốc (phosphate 1000 mg P-PO4

3-/l) và định mức thành 50ml bằng nƣớc cất.

- Hịa tan 0,6857g K(SbO)2C8H4O10.3 H2O và định mức thành 250ml bằng nƣớc cất. bảo quản dung dịch trong chai nâu

 Dung dịch ammonium molydate 40.000mg/l

- Hịa tan 10g (NH4Mo7O24.4H2O và định mức thành 250ml bằng nƣớc cất

 Dung dịch H2SO4 5N

- Cho từ từ 35ml H2SO4 đậm đặc (36N) vào 150ml nƣớc cất và định mức thành 250ml

 Dung dịch acid ascorbic 0,1M

- Hịa tan 4,4g acid ascorbic và định mức thành 250ml bằng nƣớc cất, bảo quản mẫu ở tủ lạnh 40C

 Hỗn hợp thuốc thử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trộn đều 75ml H2SO4 5N; 7,5 ml dung dịch antimony potassium tartrate; 22,5 ml dung dịch ammonium molydate và 45 ml dung dịch acid ascorbic đƣợc 150ml hỗn hợp thuốc thử.

2.3.6.5 Tiến hành phân tích

 Dựng đƣờng chuẩn STT

Bƣớc 1 2 3 4 5 6 7

1. DD chuẩn làm việc(dd chuẩn trung gian 3,263mg P-PO4 3- /l) 0 2 4 8 12 16 20 2 Định mức 50ml bằng nƣớc cất 3 Cho 8ml hỗn hợp thuốc thử 4 Để yên trong 10 phút 5 So màu ở bƣớc sĩng 880nm

2.3.7 Xác định kim loại bằng phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử

Phân tích theo SMEWW 3111.B & 3113.B:2005

Kim loại nặng là một trong những thành phần thƣờng gặp trong nguồn nƣớc thiên nhiên và nƣớc thải. Bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ quặng mỏ thiên nhiên, xâm nhập từ các chất thải của hoạt động sản xuất cơng nghiệp.

Tổng quan về phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử

Nguyên tử hĩa mẫu phân tích là một cơng việc quan trọng của phép phổ đo hấp thụ nguyên tử, bởi vì chỉ cĩ các nguyên tử tự do ở trạng thái hơi mới cho phổ hấp thụ nguyên tử. Mục đích của quá trình này là tạo ra đƣợc đám hơi các nguyên tử tự do từ mẫu phân tích với hiệu suất cao và ổn định, để phép đo đạt kết quả chính xác và cĩ độ lặp lại cao. Đáp ứng mục đích đĩ để nguyên tử hĩa mẫu phân tích, ngày nay ngƣời ta thƣờng dùng hai kĩ thuật.

Thứ nhất là kĩ thuật nguyên tử hĩa mẫu trong ngọn lửa đèn khí, thứ hai là kĩ thuật nguyên tử hĩa khơng ngọn lửa. Chính vì vậy cĩ hai kĩ thuật đo tƣơng ứng: phép đo phổ hấp thu nguyên tử trong ngọn lửa, và phép đo phổ khơng ngọn lửa.

 Kĩ thuật ngọn lửa

- Áp dụng xác định các kim loại Al, Sb, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Pb, Mo, Ni, Ag, Sn cĩ nồng độ cao (khi khơng sử dụng kĩ thuật lị graphite ).

- Áp dụng xác định Mn, Zn cĩ nồng độ nhỏ nhất là 0,05mg/l.

- Cĩ thể áp dụng phƣơng pháp này để xác định kim loại cĩ nồng độ cao hơn bằng cách pha lỗng mẫu

 Kĩ thuật lị

- Áp dụng xác định các kim loại Al, Sb, Ba, Be, Cd, Cr, Co, Cu, Pb, Mo, Ni, Ag, Sn cĩ nồng độ trong khỗng 0,5-100g/l.

- Cĩ thể áp dụng phƣơng pháp này để xác định kim loại cĩ nồng độ cao hơn

Một phần của tài liệu Quan trắc và đánh giá chất lượng nước mặt tại thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 49)