Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao tổ chức quản lý vốn tại xí nghiệp xây dựng và hoàn thiện chi nhánh công ty đầu tư phát triển hạ tầng viglacera (Trang 31)

1.3.1. Các nhân tố chủ quan

Một sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố. Dƣới đây là một trong những nhân tố do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn.

* Đặc điểm sản phẩm và chu kỳ sản xuất

Đặc điểm của sản phẩm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vị thế của sản phẩm trên thị trƣờng, tính cạnh tranh, sự ƣa chuộng của khách hàng đối với sản phẩm quyết định rất lớn đến số lƣợng hàng hoá tiêu thụ đƣợc và giá cả của sản phẩm. Qua đó ảnh hƣởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mỗi loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất khác nhau, nếu chu kỳ sản xuất dài, vốn bị ứ đọng, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian luân chuyển vốn nhanh, hiệu quả sử dụng vốn tăng lên. Do ảnh hƣởng quan trọng của sản phẩm đến hiệu quả sử dụng vốn nên ta cần nghiên cứu kỹ thị trƣờng và chu kỳ sống của sản phẩm. Đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm.

* Trình độ công nghệ sản xuất

Công nghệ sản xuất có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn. Các doanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện của mình. Do sự phát triển của công nghệ các máy móc thiết bị nhanh chóng bị lạc hậu, đòi hỏi doanh nghiệp phải khấu hao nhanh tài sản cố định để đổi mới thiết bị. Chu kỳ luân chuyển vốn cố định tăng ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, do khấu hao nhanh nên chi phí khấu hao cao điều đó làm ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm làm giá thành của sản phẩm tăng từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

24

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau, thậm chí các doanh nghiệp trong cùng ngành cũng có cơ cấu vốn khác nhau.Cơ cấu vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định. Cơ cấu vốn thƣờng biến động trong các chu kỳ kinh doanh và ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, phải tạo sự cân đối của nguồn vốn kinh doanh từ đó mới phát huy hết hiệu quả của nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao.

Nhu cầu vốn

Nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào cũng chính bằng tổng tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xây dựng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nếu thiếu hụt sẽ gây gián đoạn sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng xấu đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, đến hợp đồng với khách hàng, làm mất uy tín của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu xác định vốn quá cao, vƣợt qua nhu cầu thực sẽ gây lãng phí vốn. Tóm lại các doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu về vốn mới có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nguồn tài trợ

Khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn doanh nghiệp phải tìm nguồn tài trợ. Nguồn tài trợ ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó tạo cho doanh nghiệp khả năng độc lập về tài chính song nó cũng gây cho doanh nghiệp những khó khăn quyền kiểm soát doanh nghiệp bị pha loãng và chi phí vốn lớn hơn. Sử dụng các nguồn vốn bên ngoài (chủ yếu là vốn vay) phải trả chi phí vốn đó chính là lãi suất vay nợ. Vì vậy doanh nghiệp phải xác định đƣợc nguồn tài trợ hợp lý trong các thời điểm khác nhau để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

25

Trình độ tổ chức quản lý có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp. Nếu quản lý nhân sự tốt, doanh nghiệp sẽ phát huy đƣợc năng lực của ngƣời lao động, tránh lãng phí, năng suất lao động tăng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Nếu quản lý tốt về mặt tài chính, doanh nghiệp sẽ xác định đúng các nhu cầu về vốn phát sinh, từ đó tìm nguồn tài trợ hợp lý. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì tiêu thụ sản phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

* Mối quan hệ với khách hàng

Mối quan hệ này đƣợc thực hiện trên hai phƣơng diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và với nhà cung ứng. Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng đến nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, chất lƣợng hàng tiêu thụ…. là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng sẽ đảm bảo tƣơng lai lâu dài cho doanh nghiệp bởi đầu vào đƣợc đảm bảo đầy đủ và sản phẩm đầu ra đƣợc tiêu thụ hết. Do đó doanh nghiệp phải có các chính sách lâu dài với khách hàng cũng nhƣ nhà cung ứng nhƣ: đổi mới quá trình thanh toán, áp dụng các chính sách chiết khấu giảm giá, mở rộng mạng bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, tăng cƣờng lƣợng bán…..

1.3.2. Các nhân tố khách quan

* Các chính sách của Đảng và Nhà nước

Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô. Do vậy bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô hiện hành của Nhà nƣớc. Với bất cứ sự thay đổi nhỏ nào trong chế độ chính sách hiện hành đều trực tiếp hoặc gián tiếp chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn nhƣ Nhà nƣớc tăng thuế giá trị gia tăng sẽ làm giảm doanh thu của doanh nghiệp (VAT tăng làm sức mua của ngƣời dân giảm). Đối với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các văn bản pháp luật về tài chính, kế toán

26

thống kê và các quy chế đầu tƣ gây ảnh hƣởng lớn trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các quy định về trích khấu hao, về tỷ lệ lập các quỹ…

* Thị trường cạnh tranh

Các yếu tố thị trƣờng tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thị trƣờng chính là nơi quyết định cuối cùng đến khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì sản phẩm đó sẽ tiêu thụ đƣợc từ đó doanh nghiệp sẽ thu đƣợc doanh thu và lợi nhuận. Mặt khác, do thị trƣờng luôn luôn thay đổi nên doanh nghiệp cũng phải thƣờng xuyên đổi mới để thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng. Điều này cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cạnh tranh là vấn đề tất yếu trong nền kinh tế thị trƣờng, do vậy doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm. Có nhƣ vậy doanh nghiệp mới thắng đƣợc trong cạnh tranh, bảo vệ và mở rộng thị trƣờng, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có môi trƣờng cạnh tranh cao nhƣ điện tử, viễn thông, tin học…..

* Các nhân tố khác

Đó là các nhân tố mà ngƣời ta gọi là nhân tố bất khả kháng nhƣ thiên tai, dịch hoạ…. Có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trƣớc mà chỉ có thể dự phòng, giảm nhẹ thiệt hại.

Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ từng điều kiện cụ thể, doanh nghiệp cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đề ra các biện pháp kịp thời và đồng bộ để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

27

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG V HO N THIỆN CHI NHÁNH CÔNG

TY ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VIGLACERA

2.1. Giới thiệu về Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiện chi nhánh Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Viglacera (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trụ sở chính: Tầng 12 Viglacera tower số 1 Đại lộ Thăng Long - Mễ Trì Từ Liêm - Hà Nội.

- Điện thoại: 0435537888 - FAX: 0435537166

- Website: www.viglaceraland.vn, www.indeco-viglacera.com.vn - Mã số thuế: 0100108173-012.

- Văn phòng Xí nghiệp đặt tại: Khu đô thị Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội - Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Viglacera (tên giao dịch:

Viglacera Infrastructure Investment Development Company - Tên viết tắt: INDECO) đƣợc thành lập theo Quyết định số 218/QĐ-BXD ngày 07 tháng 05 năm 1988 của bộ Xây dựng. Do nắm bắt tốt xu thế thị trƣờng bất động sản đầy tiềm năng, với uy tín và lợi thế sẵn có Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Viglacera đƣơc thành lập với mục đích đầu tƣ xây dựng, quản lý vận hành mặt bằng khu công nghiệp, khu đô thị - nhà ở, khu thƣơng mại văn phòng cho thuê.

- Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiện là đơn vị trực thuộc của Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Viglacera.

- Xí nghiệp thành lập năm 1998 thuộc hình thức công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của Nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiện

Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiện ra đời trong điều kiện bối cảnh chung là nền kinh tế đã chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ

28

chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc vì vậy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều có sự giám sát của Nhà nƣớc.

Xí nghiệp chuyên xây dựng các công trình nhà ở, các khu văn phòng, các khu chung cƣ cao cấp và khu chung cƣ dành cho ngƣời có thu nhập thấp, các nhà văn hóa, trƣờng học

Do đặc thù của Xí nghiệp là hoạt động xây lắp nên hoạt động sản xuất ở nhiều nơi và thời gian dài, vì vậy những công trình thi công tại các địa phƣơng thì Xí nghiệp có thể sản xuất theo hợp đồng khoán sản phẩm, hoặc ký hợp đồng để quy trình sản xuất đƣợc thuận tiện hơn.

Quy trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình kinh doanh của Xí nghiệp

Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiên hoạt động xây dựng tùy theo quy mô công trình, dự án mà thời gian hoàn thành sản phẩm dài hay ngắn. Sau khi ký kết hợp đồng với chủ đầu tƣ phòng kế hoạch chỉ đạo Xí nghiệp, đơn vị trực thuộc thực hiện. Các đơn vị này sẽ tiến hành tổ chức triển khai thực hiện công việc đƣợc giao. Khi công trình đƣợc hoàn thành, các đơn vị tổ, đội báo

Bộ phận kế hoạch chỉ đạo đơn vị thực hiện

Bộ phận kỹ thuật nghiệm thu công trình

Quyết toán công trình và thanh lý hợp đồng với chủ đầu tƣ

Lập biên bản nghiệm thu thanh toán công trình

Ký hợp đồng với khách hàng

Các đơn vị tiến hành tổ chức thực hiện công việc đƣợc giao

29

cáo với phòng kỹ thuật để kiểm tra và lập biên bản nghiệm thu khối lƣợng và chất lƣợng của công trình. Sau đó công ty thực hiện quyết toán, bàn giao công trình và thanh lý hợp đồng với chủ đầu tƣ.

Một số ngành nghề hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp

- San lấp mặt bằng.

- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuât hạ tầng và khu công nghiệp.

- Liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nƣớc giúp công ty thu hút đƣợc nguồn vốn, đồng thời học hỏi khoa học kỹ thuật nhằm tạo ra sản phẩm tốt với chi phí thấp, đảm bảo đúng tiến trình, chất lƣợng và yêu cầu.

- Tƣ vấn soạn thảo hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu. - Tƣ vấn quản lý dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng tu bổ các công trình nhà ở, khu chung cƣ, văn phòng cho thuê.

Một số công trình tiêu biểu mà Xí nghiệp đã và đang thực hiện:

- Xây dựng khu đô thị mới Đặng Xá - Gia Lâm với mục tiêu dành 1000 căn hộ cho ngƣời có thu nhập thấp và các đối tƣợng chính sách, với quy mô 352.598 ha, tổng mức đầu tƣ 2.490 tỷ đồng đáp ứng cho khoảng 15.000 cƣ dân.

- Khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh với diện tích 350 ha.

- Khu công nghiệp và đô thị Hải Yên đƣợc đầu tƣ xây dựng năm 2005 với tổng diện tích 319.2 ha, trong đó khu công nghiệp và thƣơng mại: 182.2ha, khu đô thị diện tích 137 ha.

- Khu đô thị Đại Mỗ, huyện Từ Liêm - Hà Nội có tổng diện tích 2.1ha bao gồm 73 căn biệt thự, nhà vƣờn, 2 khối nhà chung cƣ cao 9 tầng và 15 tầng. Dự án xây dựng theo mô hình khu nhà ở khép kín.

30

- Khu chung cƣ 671 Hoàng Hoa Thám quận Ba Đình - Hà Nội với diện tích 2,8 ha bao gồm 02 khối nhà chung cƣ, khu nhà vƣờn.

Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiện

Chức năng:

- Xí nghiệp có trách nhiệm xây dựng và nhận những công trình xây dựng do Tổng công ty giao, đồng thời phân công các tổ đội xây dựng từng hạng mục công trình để phù hợp với tiến độ.

- Xí nghiệp có trách nhiệm tƣ vấn và hoàn thiện hồ sơ cho khách hàng. - Xí nghiệp có trách nhiệm tu bổ sửa sang lại các công trình, bảo dƣỡng

theo yêu cầu của khách hàng và Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Viglacrea.

Nhiệm vụ:

- Xây dựng chiến lƣợc phát triển, xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn đối với các công trình.

- Xây dựng kế hoạch tài chính, phân bổ thời gian hợp lý hoàn thành công trình.

- Nghiên cứu xây dựng các dự án mới, tìm kiếm cơ hội và các đối tác sản xuất kinh doanh, khai thác các dự án về nhà ở, hạ tầng các khu công nghiệp nhằm đi sâu vào năng lực chuyên môn của Xí nghiệp.

- Khảo sát đánh giá lập các dự án đầu tƣ, cũng nhƣ lập dự toán, thiết kế bản vẽ thi công.

- Kiểm tra giám sát công trình đang thi công chặt chẽ đẩy mạnh tiến độ thi công theo đúng thiết kế tránh để chậm tiến độ, bàn giao công trình chậm làm ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty.

- Tổ chức quản lý khối lƣợng, đơn giá và quyết toán công trình tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động.

31

- Quản lý các đội, tổ thực hiện đúng thiết kế, đảm bảo đúng yêu cầu chất lƣợng của công ty giao cho.

Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Xây dựng và Hoàn thiện

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp

Bộ máy quản lý của Xí nghiệp tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng:

Giám đốc: Là ngƣời đứng đầu bộ máy quản lý Xí nghiệp, trực tiếp đƣa ra các quyết định quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tới các phòng ban, các đội sản xuất. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Xí nghiệp chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Giám đốc Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc kỹ thuật Phòng sản xuất Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính Công trình (chủ nhiệm công trình) Kế toán đội, Thủ kho, Bảo vệ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao tổ chức quản lý vốn tại xí nghiệp xây dựng và hoàn thiện chi nhánh công ty đầu tư phát triển hạ tầng viglacera (Trang 31)