Hình dạng các mẫu sau mô phỏng

Một phần của tài liệu Đánh giá độ bền va đập của trọng vật lên tấm nẹp gia cường của kết cấu thân tàu (Trang 47)

(a) (b)

(c) (d)

Hình 3.5: Hình dạng mẫu SP-FB sau mô phỏng.

Hình 3.5 thể hiện hình dạng của mẫu SP-FB sau mô phỏng. Hình 3.5a là hình thể hiện mặt trên của tấm kết cấu trong khi đó mặt dƣới của tấm đƣợc thể hiện rõ ở hình 3.5b. Còn hình 3.5c và 3.5d lần lƣợt là hình cắt giữa tấm và hình chiếu của tấm kết cấu theo phƣơng Z.

(a) (b)

(c) (d)

Hình 3.6: Hình dạng mẫu SP-LB sau mô phỏng.

Hình 3.6 là hình dạng của mẫu SP-LB sau mô phỏng. Trong đó, hình 3.6a biểu thị những vùng ứng suất khác nhau ở mặt trên trên của tấm còn hình 3.6b thể hiện hình dạng tấm kết cấu bị lõm xuống sau mô phỏng. Còn hình 3.6c và 3.6d là mặt cắt giữa tấm và hình chiếu của mẫu SP-LB theo phƣơng Z.

Hình 3.7: Hình dạng mẫu SP-TB sau mô phỏng.

Kết quả của quá trình mô phỏng mẫu SP-TB đƣợc thể hiện trên hình 3.7 với hiện tƣợng tấm kết cấu bị lõm xuống (hình 3.7b) và xuất hiện những vùng ứng suất khác nhau (hình 3.7a). Mức độ lõm xuống của tấm kết cấu đƣợc thể hiện rõ hơn ở mặt cắt giữa tấm (hình 3.7c) và hình chiếu của mẫu SP-TB theo phƣơng X (hình 3.7d). Nhận xét chung: Kết quả mô phỏng của tất cả các mẫu mô phỏng cho thấy tất cả các tấm đều bị biến dạng sau khi quá trình va đập kết thúc và mức độ biến dạng của ba mẫu là khác nhau do các tấm kết cấu đƣợc gia cƣờng bởi các thanh thép khác nhau về hình dạng, qua cách. Khu vực tiếp xúc giữa trọng vật và tấm kết cấu có nẹp gia cƣờng là một rãnh và biến dạng lớn nhất của mỗi mẫu nằm ở vị trí U1 và U2 ( vị trí U1 và U2nhƣ hình 3.1). Trong đó biến dạng nhiều nhất nằm ở vị trí tiếp xúc giữa hai đầu trọng vật với tấm kết cấu vì năng lƣợng tập trung chủ yếu ở tại hai đầu trọng vật

Một phần của tài liệu Đánh giá độ bền va đập của trọng vật lên tấm nẹp gia cường của kết cấu thân tàu (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)