Sử dụng TB dạng nhiệt dẻo

Một phần của tài liệu nghiên cứu vật liệu polyme phân huỷ sinh học trên cơ sở blend giữa polylactic axit (dạng nguyên chất (Trang 53)

TB ở dạng hạt có nhiệt độ hoá thuỷ tinh (Tg) cao hơn nhiệt độ phân huỷ (Td) do lực tương tác rất lớn giữa các mạch đại phân tử tạo bởi các liên kết hydro. Quá trình hồ hoá TB với các chất hoá dẻo sẽ bẻ gẫy liên kết hydro giữa các mạch đại

phân tử, làm giảm Tg xuống nhỏ hơn Td tạo ra pha liên tục của các phân tử polysacarit. Quá trình biến đổi TB thành dạng nhiệt dẻo, làm tăng mức độ phân bố của TB vào nền polyme, nhưng mức độ tương hợp còn tương thấp do đó cần phải sử dụng các chất trợ tương hợp.

Chương 3. Nhiệm vụ của đề tài

Từ những ưu điểm nổi bật vật liệu polyme phân huỷ sinh học đã nêu ở trên và những lợi thế về nguồn nguyên liệu TBS, chúng tôi xin được đề xuất nhiệm vụ của đề tài là:

* Nghiên cứu tối ưu phương pháp chế tạo Polylactic axit (PLA) và PLA biến tính.

* Tạo Blend trên cơ sở tinh bột sắn (TBS) và PLA, PLA biến tính. ٠ Tìm ra tỉ lệ và độ tương hợp tối ưu.

٠ Nghiên cứu lựa chọn chất khâu mạch khác nhau.

٠ Ảnh hưởng của điều kiện tổng hợp đến chất lượng của sản phẩm. * Chế tạo mẫu.

* Ứng dụng các phương pháp nghiên cứu tính chất và khả năng phân huỷ của mẫu như: SEM, TGA, TMA…qua mẫu đã được chôn ủ trong môi trường đất hoặc được gia tốc. Từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật: độ bền kéo, độ giãn dài, độ bền nhiệt, bền cấu trúc, tổn thất trọng lượng…để đánh giá tính chất và mức độ phân huỷ của vật liệu.

Chương 5. Các phương pháp thực nghiệm

5.1 Phương pháp xác định khối lượng phân tử. 5.1.1 Phương pháp đo độ nhớt.

5.1.2 Phương pháp chuẩn độ hoá học. 5.1.3 Phương pháp GPC.

5.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc polyme. 5.2.1 Phương pháp phổ IR, H-NMR,13CNMR. 5.2.2 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA. 5.2.3 Phương pháp nhiệt quét vi sai DSC.

5.3 Phương pháp xác định cấu trúc của vật liệu bằng ảnh SEM. 5.4 Phương pháp xác định khả năng phân huỷ của vật liệu.

Tài liệu tham khảo.

1. PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh, Hoá học các hợp chất cao phân tử, (2004). 2. PGS.TS. Phạm Ngọc Lân, Vật liệu polyme phân huỷ sinh học, (2006). 3. PGS.TS. Phạm Ngọc Lân, Báo cáo khoa học ‘ Hội thảo về chất thải rắn polyme”, Viện khoa học công nghệ môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 12,(2001).

4. TS. Lê Văn Chiều, Chế tạo polyme có khả năng phân huỷ sinh học trên cơ sở axit L-lactic, (2007).

5. Thạc sỹ. Nguyễn Thị Hương, Nghiên cứu công nghệ sản xuất Axit Lactic từ rỉ đường Việt Nam, (2004).

6. Thạc sỹ, Nguyễn Ngọc Thắng, Nghiên cứu khả năng đồng trùng hợp ghép metyl acrylat và carylonityl lên tinh bột, (2005).

7. Bùi Đức Hợi, Kỹ thuật chế biến lương thực, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật. 8. Lê Ngọc Tú, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật.

9. Bộ y tế viện dinh dưỡng, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, NXB y học.

10. http://www.elsevier.com/locate/polymer.

11. Degradable adhesive film and degradable resin composition. (1997)

http://www.viscotek.com.

12. Synthesis of PLA-b-PEG Multiblock Copolymers for Stealth Drug Carrier Preparation. (2005). http://www.mdpi.org.

13. Synthesis, Characterization and in Vitro Degradation of Poly(DL-Lactide) / Poly (DL-Lactide-co-Glycolide) Films. (1999). Turk J Chem, 153-161.

14. Synthesis of PLA-b-PEG Multiblock Copolymers for Stealth Drug Carrier Preparation.(2005), 98-104. http://www.mdpi.org.

15. The Use of Difirent Diols in Synthesis of Low-Molecular-Weight Lactic- Acid-Based Telechelic Prepolymers. Journal of Applied Polymer Science, 1017- 1023 (1998).

16. Disprension of Wood Microfibers in a Matrix of Thermoplastic Starch and Starch-Polylactic Acid Blend. Journal of Biobased Materials and Bioenergy, (2007), 71-77.

17. Effect of Catalyst and Polymerization Conditions on the Preparation of Low Molecular Weight Lactic Acid Polymers. Kari Hiltunen.(1996).

Một phần của tài liệu nghiên cứu vật liệu polyme phân huỷ sinh học trên cơ sở blend giữa polylactic axit (dạng nguyên chất (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)