Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 91)

Cỏc nghiờn cứu trong nước về hiệu quả FDI gần đõy đó được một số tỏc giả

quan tõm, tuy nhiờn đa phần những nghiờn cứu này chỉ dừng lại ở cỏc nghiờn cứu

định tớnh như: nghiờn cứu của Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư (2001) [21] với đề tài

Nghiờn cứu sựảnh hưởng của hoạt động đầu tư nước ngoài đến sự tăng trưởng và

phỏt triển kinh tế của Việt Nam”, tỏc giả đó nghiờn cứu FDI ở thời kỳ nền kinh tế

Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Đụng Nam Á nhưng kết quả chưa

đỏnh giỏ một cỏch toàn diện sự tỏc động tớch cực và hạn chế của hoạt động FDI đến nền kinh tế Việt Nam.

Nghiờn cứu của Trần Nguyễn Thị Ái Liờn (2007) [22], trờn cơ sở nghiờn cứu và phõn tớch cơ chế tỏc động của mụi trường đầu tưđến thu hỳt vốn FDI qua ba khớa cạnh: chi phớ đầu tư, rủi ro đầu tư và rào cản cạnh tranh cũng chỉ dừng lại ở mức độ

nghiờn cứu định tớnh.

Đề tài cấp Bộ của TS. Phạm văn Hựng (2008) [19] đó tập trung nghiờn cứu lý thuyết và phõn tớch thực trạng về minh bạch hoỏ hoạt động kinh tế cũng như những tỏc động của minh bạch hoỏ hoạt động kinh tế đến thu hỳt vốn FDI của Việt Nam cũng chỉ dừng lại ở mức độ nghiờn cứu định tớnh.

Luận ỏn tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Như í (2001) [13], sử dụng phương phỏp hồi quy hai biến để xõy dựng mụ hỡnh ước lượng tỏc động của đầu tư nước ngoài lờn tăng trưởng GDP giai đoạn 1988 – 1999. Tuy nhiờn, do thời gian tỏc giả làm luận ỏn thỡ nguồn dữ liệu về FDI chỉ cú 12 năm và việc hạch toỏn cỏc chỉ tiờu sản lượng của quốc gia theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) cũng mới chớnh thức

được ỏp dụng từ 1989 (thay cho hệ thống bảng cõn đối sản phẩm vật chất MPS) nờn luận ỏn chỉ cú thể đưa vào mụ hỡnh hồi quy 2 biến, điều này gõy trở ngại cho việc vận dụng cỏc mụ hỡnh lý thuyết và ảnh hưởng đến kết quảước lượng. Tỏc giả khụng thực hiện bất kỳ kiểm định nào cho mụ hỡnh và luận ỏn chưa phõn tớch những trở

lực đối với việc thu hỳt FDI, nguyờn nhõn của chỳng để đưa ra đầy đủ, toàn diện,

đỳng đắn về cỏc giải phỏp thỏo gỡ nhằm tăng cường khả năng thu hỳt FDỊ

Luận ỏn tiến sĩ kinh tế của Triệu Hồng Cẩm (2004) [25], bằng phương phỏp thống kờ, định tớnh và sử dụng phương phỏp hồi quy đa biến, luận ỏn đó xõy dựng một mụ hỡnh (gồm 5 biến) phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hỳt FDI tại Việt Nam thời kỳ 1988 – 2001. Kết quả cho thấy cỏc biến: tốc độ tăng trưởng thực, đầu tư quốc nội, tỷ giỏ hối đoỏi thực, viện trợ nước ngoài cú ảnh hưởng

đến việc thu hỳt FDI tại Việt Nam và luận ỏn đó thiết lập được cỏc giải phỏp nhằm

đẩy mạnh thu hỳt FDI tại Việt Nam, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc giải phỏp nàỵ Tuy nhiờn, tỏc giả khụng xử lý tớnh nội sinh của cỏc biến số trong mụ hỡnh và cũng khụng kiểm định cỏc khuyết tật của mụ hỡnh.

Nghiờn cứu của Tam Bang Vu (2008) [82], sử dụng phương phỏp hồi quy GLS với bộ dữ liệu của 11 ngành kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1988 – 2012, mụ hỡnh

( , , , , , )

GDP= f LAB FDILAB CAP INTCAP HUM CON

Trong đú: GDP (tổng sản phẩm quốc gia); LAB (lượng lao động ); FDILAB

(tỏc động giữa FDI và GDP); CAP (vốn); INTCAP (tỏc động giữa lói suất và vốn);

CON (cỏc biến kiểm soỏt của mụ hỡnh). Tỏc giảđó kết luận rằng FDI cú ảnh hưởng

đỏng kể và tớch cực đến năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam nhưng hiệu quả khụng được phõn phối đồng đều giữa cỏc ngành kinh tế.

Luận ỏn tiến sĩ kinh tế của Hồ Nhựt Quang (2010) [9], sử dụng phương phỏp hồi quy đa biến để nghiờn cứu tỏc động của của cỏc yếu tố kinh tế vĩ mụ đối với thu hỳt FDI tại Việt Nam giai đoạn 1989 – 2009, kết quả cho thấy cú 4 yếu tố vĩ mụ quan trọng tỏc động đến hoạt động thu hỳt FDI là: giỏ trị GDP thực, giỏ trị tiờu dựng cuối hàng năm trong nền kinh tế, tổng giỏ trị thương mại quốc tế, đầu tư nhà nước vào lĩnh vực nụng nghiệp. Luận ỏn cũng đưa ra cỏc kiến nghị về chớnh sỏch cú liờn quan đến thu hỳt

đầu tư FDI vào Việt Nam. Tuy nhiờn, mụ hỡnh mà tỏc giả xõy dựng được vẫn chưa

được kết nối đỏnh giỏ tiếp cận từ vĩ mụ đến vi mụ để nghiờn cứu và phõn tớch đầy đủ

hơn cỏc mối quan hệ kinh tế trong quỏ trỡnh tăng trưởng. Mụ hỡnh này cũng khụng

được kiểm định cỏc khuyết tật đểđảm bảo kết quảước lượng chớnh xỏc.

Bằng cỏch sử dụng phương phỏp hồi quy GMM để xem xột mối liờn hệ giữa

đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế trong bộ dữ liệu mảng bao gồm 61 tỉnh/thành của Việt Nam giai đoạn 1996-2005, Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen (2010) [76] đó thực hiện nghiờn cứu với mụ hỡnh được xõy dựng theo cấu trỳc:

( , , , , , , )

G= f FDI SI XG HC DIG LA RER . Trong đú: G (tốc độ tăng trưởng từng tỉnh);

SI (tỉ lệ chi tiờu chớnh phủ hằng năm); XG (tỷ lệ xuất khẩu trờn GDP); HC (Số lượng sinh viờn cao đẳng, đại học); DIG (tỷ lệđầu tư nội địa trờn GDP); LD (Vừa học vừa làm - Giỏ trị sản xuất thờm vào trờn 1% GDP hằng năm); RED (tỷ giỏ thực). Cỏc tỏc giả kết luận rằng tồn tại liờn kết hai chiều giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiờn, liờn kết này khụng hoàn toàn thể hiện tại tất cả cỏc tỉnh/thành của Việt Nam. Cỏc kết quảđược trỡnh bày trong nghiờn cứu cũng cho cho thấy tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lờn tăng trưởng kinh tếở Việt Nam sẽ lớn hơn nếu cú nhiều nguồn lực đầu tư vào giỏo dục và đào tạo, phỏt triển thị trường tài chớnh và thu hẹp khoảng cỏch cụng nghệ giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Túm tt chương 2:

Trong Chương 2, luận ỏn đó trỡnh bày tổng quan một số mụ hỡnh lý thuyết thụng thường dựng để phõn tớch mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế. Mỗi mụ hỡnh đều cú mục đớch, ưu điểm riờng trong việc lượng hoỏ biến phụ thuộc và cỏc biến độc lập trong mụ hỡnh.

Chương 2 cũng đó tổng quan một cỏch cú hệ thống cỏc nghiờn cứu thực nghiệm về quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế và nhận thấy rằng:

- Số lượng cỏc nghiờn cứu phõn tớch sõu về FDI theo tiếp cận mụ hỡnh khụng nhiều, chủ yếu sử dụng mụ hỡnh hồi quy đa biến, mụ hỡnh hồi quy số liệu mảng, mụ hỡnh Var.

- Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều cho thấy tỏc động của FDI lờn tăng trưởng kinh tế và vai trũ của FDI ở từng quốc gia thỡ khỏc nhaụ Đú cú thể là tớch cực, tiờu cực hoặc khụng đỏng kể, tỏc động đú phụ thuộc vào cỏc điều kiện kinh tế, thể chế và cụng nghệ ở nước nhận đầu tư. Thậm chớ khi chỉ nghiờn cứu trong phạm vi một quốc gia thỡ đểđưa ra một kết luận vẫn là vấn đề cũn tranh cảị

- Chưa cú sự liờn kết đỏnh giỏ ở cả tầm vi mụ và vĩ mụ trong quỏ trỡnh thực hiện nghiờn cứụ

- Đại đa số cỏc nghiờn cứu thực nghiệm về FDI tại Việt Nam rất ớt được kiểm

định cỏc khuyết tật của mụ hỡnh.

Cỏc nội dung trỡnh bày trong chương 2 sẽ làm cơ sở để luận ỏn phõn tớch thực trạng tăng trưởng kinh tế, thu hỳt FDI ở Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 trong chương 3 và định hướng lựa chọn mụ hỡnh ước lượng thực nghiệm trong chương 4.

CHƯƠNG 3

THC TRNG V FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH T TI VIT NAM GIAI ĐON 1990 - 2012

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)