- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 -
Tóm tắt
• Đối với hàng tồn kho:
° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền đƣợc chuyển thành hàng tồn kho).
° Nếu SDCK< SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận hàng tồn kho đƣợc chuyển
thành tiền).
+ Đối với Nợ phải thu:
° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền đƣợc chuyển thành nợ phải thu).
° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận nợ phải thu đƣợc chuyển thành tiền).
Tóm tắt
• + Đối với Chi phí trả trước:
° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộ phận tiền đƣợc chuyển thành chi phí
trả trƣớc).
° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộ phận chi phí trả trƣớc đã chuyển hóa thành tiền).
+ Đối với Nợ phải trả:
°Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận nợ phải trả đƣợc chuyển thành tiền).
° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền đƣợc dùng để thanh toán nợ phải trả)
PP gián tiếp
• Xác định Tiền và tƣơng đƣơng Tiền đầu kỳ, cuối kỳ và tăng/giảm trong kỳ
• Bóc tách các TK phải thu, và phải trả thuộc hoạt động đầu tƣ và tài chính
• Xác định các chỉ tiêu của phần hoạt động đầu tƣ và tài chính • Tính lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
• Xác định các chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh • Trừ lùi ra các khoản thu (chi) khác của HĐKD
Các khoản phải thu, phải trả
• Các khoản phải thu phải trả cho hoạt động đầu tư:
- Phải thu từ bán tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn - Phải thu từ lãi đầu tƣ vào đơn vị khác
- Phải thu về cho vay
- Phải trả về mua tài sản cố định, xây dựng cơ bản, công cụ nợ, góp vốn, chi phí mua tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn đƣợc tính vào giá gốc
• Các khoản phải thu, phải trả cho hoạt động tài chính
- Phải thu về góp vốn, phát hành cổ phiếu - Phải trả các loại vay
Các khoản thu chi
• Các khoản thu chi cho hoạt động đầu tư:
- Thu trực tiếp (hoặc thu hồi nợ) từ bán tài sản cố định, các khoản đầu tƣ dài hạn, các công cụ nợ, lãi đầu tƣ, lãi cho vay (sau khi trừ chi phí bán)
- Thu hồi nợ cho vay
- Chi trực tiếp (hoặc chi trả nợ) về mua tài sản cố định, xây
dựng cơ bản, các khoản đầu tƣ dài hạn, các công cụ nợ, các chi phí mua các tài sản trên.
• Các khoản thu chi cho hoạt động tài chính
- Thu trực tiếp (hoặc thu hồi nợ) về vốn góp, phát hành cổ phiếu - Thu từ vay nợ
Xác định tổng thu, chi từ hoạt động kinh doanh
• Tổng thu, chi từ hoạt động kinh doanh = Tăng/ giảm tiền và tƣơng đƣơng tiền trong kỳ – Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính
• Các khoản thu chi khác từ hoạt động kinh doanh = Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinhd doanh – các khoản thu chi đã
Tóm tắt
Sự việc Nguyên tắc
Tăng TSNH - DT đã đạt được nhưng chưa thu tiền
Npthu tăng
- Tiền đã chi mua các nguồn lực nhưng chưa thành chi phí HTK hoặc CP trả trước tăng
Dòng tiền thuần < lãi thuần
=> Trừ ra khỏi LN thuần
Giảm TSNH
- Thu tiền khách hàng nhưng ko phải là DT kỳ này Npthu giảm
- Nguồn lực được sử dụng nhưng tiền chưa chi ra kỳ này Giảm HTK hoặc CP trả trước
Dòng tiền thuần > lãi thuần
=> Cộng vào LN thuần Tăng Nợ
ngắn hạn
- Thu tiền ứng trước của KH nhưng chưa đc hưởng DT ứng trước tăng
- Nguồn lực được sử dụng nhưng chưa trả tiền Nợ phải trả
Dòng tiền thuần > lãi thuần
=>Cộng vào LN thuần Giảm Nợ
ngắn hạn
- Đạt được DT từ việc thực hiện cung cấp HH và dịch vụ do KH ứng trước tiền Giảm Nợ phải trả
- Tiền đã chi trả cho nhà cung cấp nhưng
Dòng tiền thuần < lãi thuần
CÁC BƯỚC THỰC HiỆN LẬP BCLCTT
• Bƣớc1: Từ bƣớc 1 xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động tài chính. Đây là hoạt động có tần suất về nghiệp vụ liên quan đến tiền không nhiều và rất dễ nhận diện.
• Bƣớc 2: Nhận diện và xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động đầu tƣ. Các nghiệp vụ liên quan đến tiền của hoạt động đầu tƣ cùng có tần suất thấp, dễ nhận diện do đặc thù của nó.
• Bƣớc 3: Sau khi loại trừ dòng tiền vào ra của 2 hoạt động nêu trên, sẽ xác định nhanh chóng tiền vào, ra của hoạt động kinh doanh.
Bài tập ví dụ
Số đầu kỳ Số cuối kỳ
Tài sản
Tiền 50 70
Chứng khoán ngắn hạn 30 30
Phải thu khách hàng 200 320
Dự phòng phải thu khó đòi (20) (40)
Hàng tồn kho 300 250
Tài sản cố định hữu hình 200 300
Hao mòn tài sản cố định (20) (30)
Cộng Tài sản 740 900
Nguồn vốn
Vay ngắn hạn 100 140
Phải trả người bán về mua hàng 200 230
Phải trả người bán về mua TSCĐ 100 50
• Một số biến động tài sản của DN
1/ Mua tài sản cố định hữu hình: giá mua 120, chƣa trả tiền ngƣời bán
- Bán tài sản cố định hữu hình, nguyên giá 20, khấu hao 15, bán với giá 12, thu bằng tiền mặt
- Trả tiền cho ngƣời bán: 170
2/ Mua hàng hóa nhập kho chƣa trả tiền 1000 - Xuất hàng hóa tiêu thụ 1.050
- Trả tiền cho ngƣời bán 970 3/ Phải thu khách hàng:
- Doanh thu phải thu 1308 - Ngƣời mua trả tiền: 1188
• Lợi nhuận chƣa phân phối: - Kết chuyển lãi trong kỳ 100 - Phải nộp thuế TNDN
- Phải chia liên doanh: 40
4/ Đã dùng tiền mặt chi nộp thuế và chia liên doanh 5/ Vay và chi phí lãi vay:
- Vay ngắn hạn 200
- Dùng tiền mặt trả bớt nợ vay: 160 - Trả lãi vay: 20
6/ Dự phòng nợ phải thu khó đòi: 20 7/ Nhận vốn góp liên doanh: 100
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Lợi nhuận trƣớc thuế 100
Điềuchỉnh các khoản
Khấu hao 25
Dự phòng 20
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tƣ (7)
Chi phí lãi vay 20
Lợi nhuận trƣớc thay đổi về vốn lƣu lƣu động 158
Tăng, giảm nợ phải thu (120)
Tăng giảm hàng tồn kho 50
Tăng giảm nợ phải trả 30
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT
Tiền chi mua TSCĐ (170)
Tiền thu do bán TSCĐ 12
Tiền thu lãi cho vay 100
Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐĐT (158)
Lưu chuyển tiền từ HĐTC
Thu góp vốn liên doanh 100
Chi trả lại vốn góp
Tiền vay 200
Chi trả nợ vay (160)
Tiền trả lại cổ tức, chia lợi nhuận (40)
Lƣu chuyển tiền từ HĐTC 100