0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ứng dụng vi khuẩn từ phần chất xơ dạ dày bò vào quá trình phân hủy rác thải.

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI XENLULO, GÓP PHẦN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT (Trang 35 -38 )

3. Kết quả và thảo luận.

3.2. ứng dụng vi khuẩn từ phần chất xơ dạ dày bò vào quá trình phân hủy rác thải.

hủy rác thải.

Quá trình thực nghiệm, chúng tôi dùng hệ vi khuẩn có sẵn trong phần chất xơ của dạ dày bò để tiến hành quá trình phân huỷ rác. Do hoạt động của vi khuẩn mà các thành phần trong rác thải bị phân huỷ theo thời gian. Rác đợc bổ xung liên tục, theo khối lợng xác định.

Quá trình phân huỷ kết thúc khi sự hoạt động sinh học của các chất cần phân huỷ dừng lại và tất cả các chất đã đợc chuyển hoá. Trạng thái an toàn - có nghĩa là đã tiêu diệt hoàn toàn các tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho con ngời, động vật, thực vật. Vấn đề này phụ thuộc vào yếu tố thời gian và nhiệt độ của quá trình phân huỷ.

Chỉ số về chất lợng vệ sinh, mức độ an toàn cần thiết phải đợc bảo đảm. Rác thải sinh hoạt đợc dùng cho việc ủ rác có thành phần chủ yếu là các hyđratcacbon, Xenlulo, hemixenlulo, lignin, tinh bột.., một phần nhỏ là các hợp chất protein, lipit.

Thùng sử dụng trong quá trình thí nghiệm đợc làm bằng nhựa cứng, có nắp đậy. Thể tích khoảng 25 lit. Trong thùng thiết kế một lớp đỡ bằng nhựa. Lớp đỡ có những lỗ nhỏ có tác dụng ngăn cách bên trên là rác và bên dới là nớc rác rò rỉ. Đồng thời những lỗ nhỏ này giúp cho quá trình thông khí dễ dàng hơn, tạo mặt thoáng cho vi sinh vật hoạt động.

- Nguyên tắc hoạt động của thùng ủ rác: + Rác đợc bỏ bên trên lớp đỡ.

+ Bơm sục khí hoạt động liên tục. Mục đích sục khí để tăng quá trình phân huỷ hiếu khí, hạn chế mùi hôi thối.

+ Nớc rác đợc quay vòng bằng cách tới ngợc trở lại mỗi khi bổ xung thêm rác vào thùng. Việc quay vòng nớc rác nhằm mục đích bổ xung vi khuẩn cho nguyên liệu. Và đôi khi cả dinh dỡng cần thiết.

+ Vị trí đặt thùng thờng ở nơi thoáng khí.

1: Thùng 2: Bơm sục khí 3: Tấm đỡ 4: Van tháo nớc

2

4

3

1

Nh vậy, song song với quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ là sự giảm thể tích của nguyên liệu rác theo thời gian.

Căn cứ vào lợng rác cho vào thùng, việc đo thể tích rác co ngót theo thời gian. Chúng tôi tính đợc mức độ phân huỷ rác nh sau:

Bảng 7: Mức độ giảm thể tích của rác thải theo thời gian. Thời gian (ngày) Thể tích còn lại (%) Lợng rác bổ xung (kg) 0 8 2 95 2 4 90 2 6 87 2 8 80 3 10 75 4 12 70 3 15 67 4 18 65 2 20 60 3 25 50 2 30 45 1 35 40 2 40 38 2

Nhận xét : Thời gian đầu của quá trình ủ rác thể tích rác giảm dần, thể

tích giảm mạnh ở giai đoạn giữa của quá trình, giai đoạn cuối tốc độ co ngót cũng chậm lại.

Xảy ra điều này là do:

- Ban đầu lợng rác mới bỏ vào thùng còn tơi đồng thời lúc này vi khuẩn cha kịp phát triển trên bề mặt của vật liệu nên quá trình phân huỷ chậm hơn.

- Giai đoạn tiếp theo nồng độ vi khuẩn đã đạt đến mức cực đại. Vi khuẩn tăng, tốc độ phân huỷ của vi khuẩn cũng tăng theo.

- Giai đoạn cuối nguyên liệu đã bị nát rữa phần lớn ở giai đoạn 2, nên ở giai đoạn này tốc độ giảm thể tích cũng chậm vì đây là giai đoạn vi khuẩn thực hiện quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tạo ra từ những giai đoạn trớc.

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI XENLULO, GÓP PHẦN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT (Trang 35 -38 )

×