0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Chuẩn bị dụng cụ.

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI XENLULO, GÓP PHẦN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT (Trang 25 -28 )

Các dụng cụ thuỷ tinh để nuôi cấy vi sinh vật phải thật sạch sẽ và tơng đối trung tính. Các vết mỡ, các vết hoá chất, môi trờng còn dính lại trên các dụng cụ thuỷ tinh có thể ảnh hởng xấu đến kết quả thí nghiệm.

Thuỷ tinh mới mua về trớc khi sử dụng phải rửa thật sạch sau đó ngâm một đêm trong dung dịch HCl hay H2SO4 1-2 % rồi rửa nớc thật kỹ và sấy khô.

Các dụng cụ vừa mới dùng để nuôi cấy vi sinh vật trớc khi rửa phải hấp khử trùng ở áp suất 1atm trong 30 phút. Nếu nuôi cấy các loại vi sinh vật biết chắc là không gây bệnh có thể bỏ qua giai đoạn này. Tránh dùng cát sỏi để cọ dụng cụ thuỷ tinh vì dễ làm xây sát và làm mờ thuỷ tinh đi. Rửa kỹ bằng nớc sạch rồi sấy khô.

Đối với các pipet trớc hết lấy một que nhỏ để khều nút bông ra rồi dùng vòi nớc cho chảy ngợc pipet để kéo hết các cặn có trong pipet ra. Pipet rửa xong nên ngâm vào các dung dịch rửa một ngày rồi đem rửa lại.

Dung dịch rửa sulfo-cromic đợc pha chế theo tỷ lệ: K2Cr2O7 : 60 g

H2SO4 : 66 ml H2O : 1000 ml

Đem 60g K2Cr2O7 hoà tan vào 500 ml nớc. Thêm từ từ 66 ml H2SO4 đặc, cuối cùng thêm 500ml nớc nữa. K2Cr2O7 sẽ tác dụng với H2SO4 và sinh ra axit cromic. Chất này có tác dụng oxy hoá mạnh, do đó có thể tẩy sạch các vết bẩn trên dụng cụ thuỷ tinh. Dịch ngâm sulfo- cromic có thể dùng nhiều lần cho đến khi biến thành màu lục đen hãy bỏ đi.

Cho dụng cụ thuỷ tinh đã rửa sạch vào ngâm trong dung dịch sulfo- cromic khoảng 1-2 ngày rồi rửa thật kỹ bằng nớc sạch.

Không nên đem các dụng cụ lọc vi khuẩn ngâm vào dịch sulfo-cromic.

Đối với các dụng cụ thuỷ tinh có dính mỡ, vazolin, dầu, parafin trớc khi rửa cần lấy một ít bông tẩm xylen để lau cho sạch rồi dùng nớc xà phòng nóng để rửa. Cũng có thể đun sôi 30-60 phút trong dung dịch NaHCO3 5%.

2.2.2.2. Làm nút bông và bao gói.

Trớc khi khử trùng dụng cụ thuỷ tinh cần làm bằng nút bông và bao gói. Làm nút bông cho ống nghiệm và bình tam giác: Cần phải làm những nút bông vừa phải, không lỏng quá, không chặt quá, không ngắn quá, không dài quá. Đầu nút bông phải tròn, gọn không méo mó hoặc xổ bông ra.

Có thể cuộn bông lại, khi cuộn cần gấp để cho một phía của nút bông dày hơn. Tốt nhất là dùng một cái que nhỏ ấn vào giữa miếng bông có kích thớc vừa phải đặt trên đầu ống nghiệm hoặc bình tam giác, sau đó dùng tay sửa lại cho gọn.

Đối với pipet: Cần lấy một sợi thép nhỏ để nhét một ít bông vào đầu lớn của pipet. Cần phải chú ý vì nếu chặt quá sẽ không nút đợc, nếu lỏng quá dễ bị nhiễm trùng.

Đối với ống nghiệm, bình tam giác sau khi làm nút bông xong cần bọc đầu lại bằng một mảnh giấy dầu hoặc giấy báo để khi hấp khử trùng hơi nớc không làm - ớt nút bông.

Pipet, hộp lồng (hộp petri), que gạt thuỷ tinh, trớc khi khử trùng →cần bao kỹ trong giấy báo hoặc giấy bản để khi khử trùng xong có thể giữ đợc dụng cụ trong trạng thái vô trùng.

2.2.2.3. Khử trùng dụng cụ thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm (thuỷ tinh, sứ, vải, kim loại) sau khi làm nút bông và bao gói cẩn thận đợc mang đi khử trùng bằng cách sấy ở nhệt độ 160-170°C trong 1,5-2 giờ. Các dụng cụ dùng để đựng môi trờng nuôi cấy vi sinh vật bao giờ cũng phải khử trùng bằng sức nóng khô, rồi sau đó mới phân phối môi trờng vào và khử trùng bằng sức nóng ớt. Không nên cho nhiệt độ khử trùng bằng sức nóng khô vợt quá 180°C bởi vì làm nh vậy nút bông và bao gói giấy sẽ cháy.

Các dụng cụ đã khử trùng xong đem cất vào những nơi khô ráo sạch sẽ, khi nào sử dụng mới bỏ giấy bao gói.

2.2.2.4. Phơng pháp tạo môi trờng.

Cân và đun thạch (với môi trờng đặc), hoá chất (theo công thức từng loại môi trờng ) cho đến tan.

Điều chỉnh pH bằng NaOH hoặc CH3COOH. Khi khử trùng pH thờng bị giảm nên phải điều chỉnh pH tăng lên một chút. Môi trờng đặc tăng lên 0.4 và môi trờng dịch thể tăng lên 0.2.

Lọc và phân phối môi trờng vào bình cầu, bình tam giác hoặc ống nghiệm. Đậy nút bông và bao gói đầu bình. Ghi rõ loại môi trờng và ngày sản xuất.

Nguyên liệu và hóa chất phải bảo đảm về chất lợng và số lợng khi làm môi tr- ờng. Môi trờng tạo ra phải thật trong.

Công thức một số loại môi trờng.

♣Môi trờng thạch thờng cải tiến:

Pepton :10g. Nớc mắm :10ml. Thạch aga : 15-20g. Nớc máy : 990ml. ♣. Môi trờng Xenlulo: CMC( Cacboxymetyl Xenlulozơ): 5g. Pepton : 5g. Thạch aga : 15-20g. Nớc mắm :10ml Nớc máy :990ml.

♣. Môi trờng cao thịt bò – vi luợng:

Thịt bò : 10g.

Phân bón tổng hợp : 10g.

Thạch aga :15-20 g.

Nớc :1000ml.

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI XENLULO, GÓP PHẦN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT (Trang 25 -28 )

×