0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế VùngCấp hạng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ (Trang 30 -30 )

1 2 3 4 Đồng bằng Vùng núi ± 2 mm√L ± 3mm√L ± 4 mm√L ± 5mm√L ± 10 mm√L ± 12mm√L ± 20 mm√L ± 25mm√L L: đơn vị là km 4. Quy định về mật độ mốc:

*Trên đường độ cao các hạng phải chơn mốc hoặc gắn dấu mốc để giữ lại độ cao. Phân biệt 2 loại mốc độ cao: mốc lâu dài (gồm mốc 2 tầng và 1 tầng) và mốc tạm thời.

a.Mốc lâu dài gồm:

-Mốc cơ bản loại A và B được chơn chìm hoặc gắn vào các vỉa đá ngầm. Cách mốc cơ bản khoảng 50-150m cĩ chơn một mốc thường.

-Mốc thường: chơn chìm, chơn nửa chìm nửa nổi, gắn vào tảng đá, gắn vào chân tường nhà cao tầng, mĩng cầu…

b.Mốc tạm thời: cĩ một loại chơn nổi, một loại đĩng cọc chống lún và đắp ụ. *Mật độ mốc:

Loại mốc cơ bản trên đường hạng I,2 và tại các điểm nút, gần các trạm nghiệm triều, các trạm thuỷ văn của sơng và hồ lớn, các cơng trình xây dựng lớn thì cứ 50-60km chơn một mốc cơ bản

Trên đường độ cao các hạng ở đồng bằng cứ cách 3-5km, vùng núi cứ cách 4-6km phải chơn một mốc thường, vùng khĩ khăn cĩ thể đến 8km

Mỗi mốc độ cao phải đánh số riêng khơng lặp ở các tuyến đo, mốc tạm thời phải đánh số riêng theo hệ mốc tạm thời

Mỗi mốc đều phải vẽ ghi chú điểm theo quy định và bàn giao cho chính quyền địa phương để bảo quản.

*Ghi chú:

Tên đường được viết tắt chữ cái đầu của tên địa phương, theo quy ước từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây

VD: II HN-VL. 1 II chỉ cấp hạng

HN-VL: tuyến Hà Nội đến Vĩnh Linh 1: số thứ tự mốc trên tuyến đo

Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế

2.2.1. Thiết kế:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ (Trang 30 -30 )

×