DC ịb uuur + uuur r= hay u' ur =0 r
Q uur IA uura
2.2.2. Rèn luyện cho học sinh khả năng liên tởng tình huống mới với tri thức đã có trớc đó để huy động kiến thức
thức đã có trớc đó để huy động kiến thức
Rất nhiều bài toán, vấn đề mà khi ta gặp, không phải lúc nào cũng đợc giải quyết một cách nhanh chóng. Việc giải bài toán, hay giải quyết các vấn đề nhờ vào khả năng liên tởng và huy động kiến thức của mỗi ngời. Năng lực huy động kiến thức phụ thuộc vào nhiều khả năng biến đổi vấn đề, biến đổi các bài toán. Việc biến đổi các vấn đề trong các tình huống mới, các bài toán mới về các vấn đề, các bài toán quen thuộc, các bài toán tợng tự đã giải.
Tác dụng của biện pháp là:
Giúp cho học sinh thấy rằng một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân đem lại, một nguyên nhân có thể mang lại nhiều kết quả khác nhau.
Giúp cho học sinh đứng trớc một vấn đề trong cuộc sống cũng nh trong Toán học thấy đợc rằng các đối tợng không phải đứng yên mà nó luôn vận động không ngừng.
Để thực hiện tốt biện pháp này, ta quan tâm luyện tập cho học sinh các hoạt động sau:
Hoạt động 4.1. Rèn luyện cho học sinh khả năng biến đổi khi đứng trớc một bài toán, một vấn đề, để từ đó huy động kiến thức.
Một sự vật, hiện tợng đều luôn biến đổi, trong một bài toán, một vấn đề toán học cũng vậy, có đại lợng bất biến nhng cũng có đại lợng biến thiên. Muốn giải quyết một bài toán thì cần biến đổi giả thiết, kết luận của bài toán, của vấn đề cần đợc chứng minh. Việc chuyển một vấn đề mới về một hoặc nhiều vấn đề quen thuộc đã biết cách giải quyết hoặc có cách giải quyết nó đơn giản hơn là việc làm rất cần thiết đối với các hoạt động dạy học Toán. Bởi vì thông qua những hoạt động nh vậy, không những ta đã giúp cho học sinh giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng mà còn tạo cho học sinh tìm thấy mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng với nhau. Sau đây là một số ví dụ:
Hoạt động 4.2. Rèn luyện cho học sinh khả năng liên tởng đến một số vấn đề, bài toán khác, từ đó tìm cội nguồn của kiến thức để huy động kiến thức.
G.Polya đã nói rằng: Thật khó mà đề ra đợc một bài toán mới, không giống chút nào với bài toán khác, hay là không có một điểm nào chung với một bài toán trớc đó đã giải. Nếu nh có một bài toán nh vậy vị tất đã giải đợc. Thực vậy, khi giải một bài toán, ta luôn luôn phải lợi dụng những bài toán đã giải, dùng kết quả, phơng pháp hay kinh nghiệm có đợc khi giải các bài toán đó. Hiển nhiên, những bài toán dùng tới, phải có liên hệ nào đó với bài toán hiện có.
Một bài toán, vấn đề có thể bắt nguồn từ một bài toán, một vấn đề khác, cũng có thể là một bộ phận của một bài toán, một vấn đề khác. Tạo cho học sinh thói quen tìm ra cội nguồn của kiến thức từ đó dễ dàng áp dụng khi cần thiết. Mục tiêu của hoạt động này là tìm ra đợc các bài toán có liên quan hoặc có cách giải tơng tự, từ đó giúp học sinh có cơ hội đào sâu một số bài toán mà các em gặp phải.