Khai thác triệt để các kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS liên quan đến vấn đề cần dạy làm cơ sở cho việc kiến tạo tri thức mớ

Một phần của tài liệu luan an day học kiến tạo (Trang 27 - 29)

DC ịb uuur + uuur r= hay u' ur =0 r

Q uur IA uura

2.2.1. Khai thác triệt để các kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS liên quan đến vấn đề cần dạy làm cơ sở cho việc kiến tạo tri thức mớ

quan đến vấn đề cần dạy làm cơ sở cho việc kiến tạo tri thức mới

biện pháp này xuất phát từ luận điểm thứ nhất và thứ hai của LTKT về học tập. Định hớng này đòi hỏi trong quá trình DH, GV phải luôn khai thác triệt để các kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS có liên quan đến vấn đề cần dạy, từ đó phân tích, khái quát hoá, tơng tự hoá... để kiến tạo các hoạt động học tập phù hợp với HS và đảm bảo đợc mục đích DH, đồng thời làm tiền đề cho việc kiến tạo tri thức của HS. Về điểm này, Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Mọi phát minh khoa học dù cho độc đáo đến đâu, vĩ đại đến đâu, cũng đều bắt nguồn từ cái cũ, và bao giờ cũng là sự mở rộng từ cái cũ”.

Một trong những đặc trng quan trọng của việc tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo là tạo lập các hoạt động học tập phù hợp. Các hoạt động này phải chứa đựng tri thức mới, đồng thời lại đợc xuất phát từ các kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS nh là một điều kiện quan trọng để giúp cho quá trình kiến tạo tri thức mới diễn ra một cách thuận lợi hơn. Việc xây dựng các hoạt động

học tập dựa vào các kiến thức và kĩ năng đã có của HS có thể khai thác các h- ớng sau:

*) Hớng thứ nhất: Xuất phát từ các kiến thức mà HS đã biết, dùng các phép khái quát hoá, tơng tự hoá để xây dựng hoạt động học tập mới. theo hớng này, các kiến thức đã biết trở thành một bộ phận trong các kiến thức mới sắp đ- ợc xác lập và qua đó còn giúp phát triển khả năng khái quát hoá cho HS. Để giúp cho HS có những khái quát hoá đúng đắn điều quan trọng phải giúp HS phân biệt đợc những dấu hiệu bản chất và những dấu hiệu không bản chất, từ đó ta làm biến thiên các dấu hiệu không bản chất và giữ lại các dấu hiệu bản chất của các đối tợng nghiên cứu. Sự trừu hoá nhất thiết phải có hai mặt:

1/ Tách những dấu hiệu bản chất ra khỏi các dấu hiệu khác và nghiên cứu chúng (Sự trừu tợng hoá tích cực).

2/ Loại trừ những dấu hiệu không bản chất (Sự trừu tợng hoá tiêu cực).

Hai mặt này không thể tách rời nhau, nhng trong những trờng hợp cụ thể thì mặt này nổi lên so với mặt kia. Chẳng hạn, khi hình thành các khái niệm hay nắm vững định lí, quy tắc... thì sự trừu tợng hoá tích cực sẽ có tác dụng vì mục đích ở đây là nắm vững các dấu hiệu bản chất. Sự trừu tợng hoá tiêu cực thờng xuất hiện khi HS tìm kiếm, xem xét những kiến thức quen thuộc trong những điều kiện cụ thể mới, bởi vì lúc này họ phải loại bỏ những điều kiện không bản chất làm khó khăn chung cho nhận thức đã biết.

*) Hớng thứ hai: Khai thác các quan niệm sai lầm (hoặc không đầy đủ) của HS làm tiền đề cho việc xây dựng các hoạt động học tập.

Quan niệm sai lầm của HS về bản chất đó là tri thức sẵn có của HS, nó tồn tại trong ý thức của họ trớc khi làm việc với GV để giải quyết một nhiệm vụ nhận thức cụ thể. Quan niệm sai lầm của HS trong học tập hình học có nhiều nguồn gốc khác nhau: Có thể xuất phát từ thực tế; đợc hình thành do tiến trình DH trớc đây hoặc hình thành do lôgic nhận thức của HS hoặc do khái quát từ các trờng hợp đơn giản, cụ thể trong một phạm vi hẹp.

Đối với các quan niệm sai lầm của HS, nếu GV có thái độ bác bỏ, áp đặt sẽ khó giúp họ thay đổi chúng một cách tự giác. Những GV DH theo quan điểm kiến tạo rất coi trọng việc xem xét các quan niệm sai lầm đang tồn tại ở HS, dùng chúng làm cơ sở cho việc thiết kế các kế hoạch DH, trong đó quá trình

dạy DH đợc xem là sự đối chọi giữa các ý kiến xung khắc, HS phải tự bộc lộ

các quan niệm sai và tự giác thay thế hoặc bổ sung bằng các kiến thức mới. Việc khai thác các kiến thức và kinh nghiệm (bao gồm cả các quan niệm sai lầm) đã có của HS để xây dựng đợc các chiến lợc học tập đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả, từ đó hàng loạt PPDH mang tính kiến tạo đã đợc đề xuất .

Một phần của tài liệu luan an day học kiến tạo (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w