So sánh giữa các mô hình MBR

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập mô hình xử lý nước thải (Trang 42)

So sánh 2 mô hình MBR hiếu khí và kị khí:

 Công nghệ MBR hiếu khí: Bể sinh học được sục khí bằng máy thổi khí hoặc máy nén khí nhằm cung cấp lượng oxy cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động, duy trì trạng thái lơ lửng của sinh khối.

39

 Công nghệ MBR kỵ khí: là sự kết hợp bể sinh học kỵ khí với quá trình lọc màng. Lợi thế của hệ thống là sản sinh lượng bùn thấp, tận dụng được năng lượng từ sinh khối, bể xử lý có thể khép kín hoàn toàn.

Không chỉ có 2 mô hình MBR hiếu khí/kị khí, mô hình MBR còn có 2 kiểu đặt màng: (a) Kiểu đặt ngập màng MBR: bằng cách hút hoặc dùng áp lực, nước thải sau xử lý sẽ

đi qua màng và được đưa ra ngoài, bùn và vi sinh vật không thể qua màng nên được giữ lại (không cần bơm tuần hoàn lại bùn). Máy thổi khí không chỉ cung cấp khí cho vi sinh vật, mà còn có tác dụng thổi bung màng để tránh tăc nghẽn, do đó kiểu đặt ngập khá phù hợp cho mô hình hiếu khí.

(b) Kiểu đặt ngoài: khác với kiểu đặt ngập, nước trong bể sẽ được bơm ra ngoài và đi ngang qua hệ thống màng lọc, nước sẽ đi qua màng rồi đi ra ngoài, bùn và vi sinh vật sẽ được tuần hoàn lại bể. Hệ thống màng lọc này có cấu tạo như hình. Kiểu đặt màng này phù hợp cho cả mô hình hiếu khí và kị khí.

Kiểu đặt ngoài (side-stream MBR) Kiểu đặt ngập (submerged MBR) Chi phí sục khí thấp (~20%)

Chi phí bơm nước thải cao (60 – 80%) Tốc độ xử lí nhanh

Yêu cầu làm sạch màng thường xuyên Chi phí vận hành cao

Chi phí đầu tư thấp

Chi phí sục khí cao (~90%)

Chi phí bơm nước thải thấp (chi phí cao hơn ~28% nếu sử dụng bơm hút)

Tốc độ xử lí chậm Chi phí vận hành thấp Chi phí đầu tư cao

Bảng. So sánh giữa hai cách đặt màng MBR trong nước và bên ngoài. (Nguồn: http://www.wioa.org.au/conference_papers/01/paper8.htm)

40

Hình. Hai kiểu đặt màng MBR trong bể xử lý nước thải

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập mô hình xử lý nước thải (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)