Trục là trục bậc có kích thớc giảm dần về hai đầu trục và có rãnh then ở đầu trục.

Một phần của tài liệu Tính toán chung hệ thống băng tải ở công ty cổ phần than Cao Sơn – Vinacomin (Trang 60)

3.1. Công dụng và kết cấu chi tiết

Chi tiết trục tang dẫn động là chi tiết trục loại lớn, có chiều dài L = 2610 mm, có đờng kính tại chỗ lớn nhất là Φ 220. Trục tang có nhiệm vụ đỡ tang dẫn động, truyền tốc độ quay và momen xơắn từ hộp giảm tốc cho tang dẫn động băng tải. Trục phải chịu đồng thời cả momen uốn và momen xoắn, do đó trục phải đợc chế tạo thép cacbon C45 mới đảm bảo.

Bảng 3.1 : Đặc tính cơ lý của vật liệu chế tạo trục

Giới hạn bền kéo (N/mm) Giới hạn chảy (N/ mm) Độ giãn dài δ (%) Độ thắt (%) Độ dai và dập ( J/cm) Độ cứng (HB) 580 290 15 35 25 217

Để đảm bảo chất lợng các bề mặt làm việc đợc tốt, khi chế tạo phải đảm bảo độ đồng tâm giữa các bề mặt Φ 220, Φ 210, Φ195, Φ 185, để đạt đợc điều này ta dùng ph- ơng pháp định vị bằng hai mũi chống tâm và mâm cặp 3 trấu.

3.2. Phân tích kết cấu chi tiết

- Kết cấu trục cho phép gia công bằng dao tiện thờng.

- Trục là trục bậc có kích thớc giảm dần về hai đầu trục và có rãnh then ở đầu trục. trục.

- Trục là trục bậc có kích thớc giảm dần về hai đầu trục và có rãnh then ở đầu trục. trục. phải có cơ cấu đỡ luy nét.

- Khi gia công trục, trục cần có lỗ ở hai đầu để định vị trục trên máy bằng hai mũi chống tâm. mũi chống tâm.

- Trục không có khả năng thay thế trục bậc thành trục trơn. Trong quá trình gia công có thể dùng một chuẩn tinh thống nhất ( hai lỗ tâm ) để đảm bảo độ đồng tâm công có thể dùng một chuẩn tinh thống nhất ( hai lỗ tâm ) để đảm bảo độ đồng tâm giữa các bề mặt cao.

Một phần của tài liệu Tính toán chung hệ thống băng tải ở công ty cổ phần than Cao Sơn – Vinacomin (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w