1. Động cơ, 2 Khớp nối trục, 3 Hộp giảm tốc, 4 Tang dẫn động, 5 Khớp nối trục
2.4.4.2. Tính đối trọng trạm kéo căng.
Hình 2.22. Sơ đồ bộ phận kéo căng băng
* Tính lực kéo căng cần thiết .
Lực kéo căng cần thiết của trạm kéo căng đợc xác định theo công thức : Fkc =K.(Skc
t + Skc
Trong đó:
K: Hệ số kể đến các lực cản cục bộ trong hệ thống kéo căng , lấy K =1,3 Skc
t : Sức căng băng ở điểm tới tang kéo căng Skc
t = S4 = 48751,45 N Skc
r : Sức căng băng ở điểm rời tang kéo căng Skc
r = S5 = 51189 N
Thay số vào (2- 42) ta tính đợc lực kéo cần thiết của trạm kéo căng băng : Fkc = 1,3.(48751,45 + 51189) = 129922,58 N.
* Tính đối trọng.
Dùng gang đúc để làm đối trọng cho trạm kéo căng, gang đúc thành tấm tròn, đờng kính φ = 500mm, chiều cao h = 50mm, tấm có lỗ tâm φ = 30mm, các tấm đối trọng đợc sắp xếp vào nhau trên trục thẳng đứng , đầu trên có hai cạnh bằng chiều rộng rãnh xẻ của tấm đối trọng , đầu dới có gờ chặn. Trục lắp đối trọng có đờng kính lớn hơn chiều rộng rãnh xẻ trên tấm gang, đầu trên của trục đợc treo vào cáp đến khung móc vào 2 đầu trục tang kéo căng . Đối trọng đợc treo nh mô tả trên sơ đồ (H 2.23)
Hình 2.23. Kích thớc tấm gang đối trọng
Khối lợng của tấm đối trọng đợc xác định theo công thức :
Gt = V.γ, (kg) (2- 43)
Trong đó :
Gt : Khối lợng 1 tấm gang đúc ,kg
γ : Khối lợng riêng của gang. T/m3 γ = 7,8T/m3 = 7800kg/m3
V: Thể tích một tấm gang đối trọng,m3
Gt = 9,8125.10-3.7800= 77kg Số tấm gang lắp ghép đối trọng: n= ,172 77 . 81 , 9 58 , 129922 . = = t kc G g F tấm Tính chọn cáp treo đối trọng
Lực kéo xuất hiện trong dây cáp: S = Fkc = 129922,58N Lực kéo đứt cáp thực tế đợc tính theo công thức:
Sđ = m.S Trong đó :
Sđ : Lực kéo đứt thực tế, N
S : Lực kéo đứt xuất hiện trong dây cáp, N m: Hệ số dự trữ độ bền của cáp, lấy m = 5. Vậy lực kéo đứt cáp trong thực tế sẽ là :
Sđ = 5.129922,58 = 649612,9N