Thời gian tai nạn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ rượu trong máu ở những người chết do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp (Trang 54)

Thời gian trong ngày thường xảy ra tai nạn vào khoảng 20-23h cú 30 trường hợp chiếm 30% và khoảng 0-3h cú 30 trường hợp chiếm 30% là những khoảng thời gian liờn quan sau bữa ăn tối, cũng là khoảng thời gian ủể rượu ngấm vào mỏu ủạt ủược nồng ủộ tập trung ở mức ủỉnh và tỏc ủộng lờn hệ thần kinh trung ương. đõy cũng là khoảng thời gian ủờm tối tầm nhỡn giảm, tõm lý vội vàng muốn về nhà hoặc vội vàng ủi chơi tiếp.

Một yếu tố chủ quan rất quan trọng ủể giải thớch cho khoảng thời gian này tỷ lệ chết vỡ TNGT cao là vỡ phương tiện lưu thụng ớt, ủường thưa vắng tạo tõm lý chủ quan khi ủiểu khiển phương tiện giao thụng. Khoảng thời gian từ 4-7h chiếm 7% và từ 8-11h chiếm 7% ủược giải thớch là do thần kinh thoải mỏi hơn sau khi ủược nghỉ ngơi và cũng là khoảng thời gian xa bữa ăn cú uống rượu bia, khớ ủú rượu phần nhiều ủược thải qua cơ thể ủo ủú làm giảm ảnh hưởng tới thần kinh, phản xạ [57].

Kết quả ở biểu ủồ 3.2 và biểu ủồ 3.3 cho thấy tai nạn do uống rượu bia xảy ra nhiều vào cỏc ngày cuối tuần thứ 7 và chủ nhật (29%), ngày thứ tư trong tuần cũng là ngày cú tỷ lệ cao sau ngày thứ 7 và chủ nhật. Thỏng 1 cú nhiều tai nạn nhất (12%) cú thể ủõy thường là thỏng cuối năm õm lịch (thỏng 12 õm lịch) của Việt Nam cũng là thỏng cú nhiều ngày lễ, cỏc sự kiện lớn, cỏc cuộc liờn hoan tổng kết.... do vậy rượu bia thường ủược người dõn sử dụng. Thỏng 7 (10%) và thỏng 11 (11%) tỷ lệ tử vong do tai nạn cao cú thể

do khoảng thời gian này thời tiết thay ủổi thất thường nờn tỏc ủộng ủến tõm sinh lý người ủiều khiển phương tiện cú sử dụng rượu biạ

Theo bỏo cỏo nghiờn cứu của văn phũng giao thụng Pennsylvania Mỹ tai nạn giao thụng thường xảy ra giữa 8:00PM (tức 20h) ủến 4:00AM và thường xảy ra vào cỏc ngày cuối tuần[44]. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về thời gian xảy ra tai nạn tương tự với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả khỏc mặc dự khỏc nhau về ủịa lý, tập quỏn, thúi quen.

4.1.3. Loại hỡnh tai nạn

Phõn loại nguyờn nhõn của cỏc vụ TNGT cho thấy số vụ tai nạn ụtụ-xe mỏy cao nhất cú 64 trường hợp chiếm tỷ lệ 64%, nạn nhõn chủ yếu là người ủiều khiển phương tiện xe mỏy; số vụ tai nạn xe mỏy-xe mỏy cú 10 trường hợp chiếm tỷ lệ 10%; tai nạn ụtụ - ụtụ cú 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 2%; ụ tụ - bộ hành cú 9 trường hợp chiếm tỷ lệ 9%, nạn nhõn là người ủi bộ cú nồng ủộ cồn trong mỏu cao khụng tuõn thủ nguyờn tắc an toàn giao thụng; xe mỏy tự gõy chiếm 14%; bộ hành và xe mỏy chiếm tỷ lệ 1%. So với số liệu của cỏc tỏc giả nước ngoài chỳng tụi thấy cú sự khỏc nhau về phõn bố nạn nhõn của cỏc vụ TNGT, ở cỏc nước phỏt triển nạn nhõn chủ yếu là lỏi xe ụtụ con, xe tải nhẹ, bộ hành hoặc hành khỏch trờn xe [17], [28], [35], [52], [55 ], [56], [57].

Kết quả nghiờn cứu ở Bảng 3.4 cũng cho thấy phương tiện khụng an toàn hay gõy tai nạn giao thụng là xe mỏỵ Tỷ lệ người ủiểu khiển xe mỏy gõy tai nạn và tử vong rất cao so với cỏc phương tiện giao thụng khỏc. điều này ủược lý giải do xe mỏy là phương tiện giao thụng chỉ cú 2 bỏnh dễ bị mất ủiều khiển và thăng bằng khi gặp trướng ngại vật hoặc sự cố, do vậy khi gặp tai nạn nạn nhõn thương bị văng ra khỏi xe và va ủập vào bất cứ vật cản nào cú trờn ủường hậu quả làm nạn nhõn bị thương vong là rất cao [57].

4.1.4. Nồng ủộ rượu gõy tai nạn:

Kết quả nghiờn cứu ở Bảng 3.5 cho thấy nồng ủộ cồn trong mỏu từ 20- 40mg/100ml gặp ở 12% nạn nhõn; từ 41-50mg/100ml gặp ở 6% nạn nhõn; và từ 51- 80mg/100ml gặp ở 15% nạn nhõn; từ 81-100mg/100ml gặp ở 13% nạn nhõn; 101-150 mg/100ml gặp ở 24%; nồng ủộ cồn trờn 150mg/100ml gặp 30% nạn nhõn.

Nồng ủộ cồn trung bỡnh ở người bị tử vong do TNGT là 123,910 ổ73,062 mg/100ml, người cú nồng ủộ cồn cao nhất 359mg/100ml và người cú nồng ủộ cồn thấp nhất là 22mg/100ml. Như vậy nồng ủộ cồn trong mỏu trờn 50mg/100ml cú tỷ lệ tai nạn và tử vong cao chiếm 82% trong tổng số 100 trường hợp. điều này cho thấy với mức cồn trong mỏu từ 50mg/100ml trở lờn cú tỏc dụng tỏc ủộng lờn hệ thống thần kinh trung ương gõy ra tỡnh trạng suy giảm nhận thức trong khi ủiều khiển phương tiện giao thụng.

Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu nồng ủộ rượu ảnh hưởng tới hoạt ủộng tõm thần gõy tỷ lệ TNGT cao của cỏc nước EC và qui ủịnh chung của cỏc nước này về giới hạn nồng ủộ cồn trong mỏu khụng quỏ 50mg/100ml [42], [43], [54], [56], [59], [60], [66].

4.1.5. Thời gian sống sau tai nạn:

Kết quả ở Bảng 3.6, chỳng tụi thấy ủa số nạn nhõn chết ngay sau tai nạn với thời gian nạn nhõn sống dưới 30Ỗ chiếm tỷ lệ 68%; từ 30Ỗ-1h chiếm tỷ lệ 16%; từ 2-3h chiếm tỷ lệ 11%; thời gian sống sau tai nạn từ 4-6h cú 3 trường hợp chiếm tỷ lệ 3% và trờn 6h cú 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 2%.

Số liệu từ Bảng 3.6 thể hiện cơ hội sống sút sau tai nạn ở những nạn nhõn chết sau tai nạn từ 2-3h trở lờn là rất cao chiếm trờn 11% trong tổng số 100 nạn nhõn ủược nghiờn cứu, với khoảng thời gian sống sau tai nạn trờn, nạn nhõn hoàn toàn cú thể ủược ủưa ủi cấp cứu và xử trớ kịp thời ở một cơ sở y tế gần nhất.

Với trung bỡnh hàng năm cú khoảng 43.000 người bị chết do TNGT ở Chõu Âu, rất nhiều trường hợp khụng thể cứu chữa do tổn thương quỏ nặng, khoảng 50% số nạn nhõn bị chết tại chỗ, trờn ủường ủi cấp cứu hoặc chết trước khi tới viện, khoảng 15% chết sau tai nạn trong khoảng từ 1-4h và 35% nạn nhõn chết sau tai nạn khoảng 4h [45], [46], [47], [49]. Theo ủỏnh giỏ của WHO, ước tớnh hàng năm cú khoảng từ 750.000 ủến 1 triệu người bị chết ngay sau tai nạn do chấn thương quỏ nặng [29], [71].

4.2. MỘT SỐđẶC đIỂM TỔN THƯƠNG

4.2.1. Vị trớ và ủặc ủiểm tổn thương bờn ngoài:

Những dấu vết tổn thương bờn ngoài rất quan trọng trong giỏm ủịnh y phỏp, ủặc biệt là cỏc trường hợp tai nạn bỏ chạy, ỏn mạng giả tai nạn, hiện trường bị thay ủổi sau tai nạn. Dấu vết bờn ngoài cho phộp ủỏnh giỏ về cơ chế, hướng lực tỏc ủộng và hỡnh dỏng vật gõy thương tớch. Vết sõy sỏt da- bầm tụ mỏu là những thương tớch hay gặp nhất trong cỏc vụ tai nạn do cơ thể nạn nhõn bị va ủập, văng quật, chà xỏt, ủố ấn bởi cỏc vật tày hoặc những vật cú gúc cạnh. Sự xuất hiện của vết bầm tụ mỏu thường ủi kốm với cỏc vết sõy sỏt da cú ý nghĩa giỳp giỏm ủịnh viờn ủỏnh giỏ vật gõy thương tớch, cơ chế tỏc ủộng.

Kết quả nghiờn cứu ở Bảng 3.6 cho thấy cú 93% số nạn nhõn cú dấu vết sõy sỏt da, 7% trường hợp khụng cú dấu vết sõy sỏt da cú thể là cỏc trường hợp này tai nạn xảy ra nạn nhõn khụng bị văng quật, trà xỏt hoặc nạn nhõn mặc quần ỏo dầy [8], [9], [51].

Vết thương rỏch da do tỏc ủộng của vật tày cú ủặc ủiểm là những vết thương làm rỏch, ủứt toàn bộ lớp da, bờ mộp vết thương ủụng dập, tụ mỏu,

ủỏy vết thương cú cầu nối tổ chức, hỡnh thành theo cơ chế giằng xộ, ủố ộp

hoặc kộo căng sẽ gõy ra những vết thương ủứt da, rạn da, một số trường hợp vết thương rỏch da cú thể do ủầu xương bị góy chọc ra ngoài [51], [55]. Mức

ủộ phổ biến của rỏch da trong TNGT ủứng thứ hai trong cỏc hỡnh thỏi tổn thương bờn ngoài cú 65 trường hợp chiếm 65% trong tổng số 100 nạn nhõn

ủược nghiờn cứụ điều này cho thấy trong TNGT nạn nhõn ngoài bị mài

mũn, trà xỏt cũn bị tỏc ủộng với lực rất mạnh và va ủập vào vật tày cú diện giới hạn hoặc vật sắc của phương tiện giao thụng hoặc trờn ủường (mảnh gương, mảnh kớnh vỡ....).

Lúc da cú 14 trường hợp chiếm tỷ lệ 14% và ủa hỡnh thỏi cú 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 2%. Những tổn thương này thường là do tai nạn ụ tụ - xe mỏy và nạn nhõn bị bỏnh xe ụ tụ ủố qua ngườị Ở những nạn nhõn này ủụi khi cú dấu vết võn lốp ụ tụ. Vết võn lốp ụtụ cú thể ủồng thời xuất hiện trờn quần ỏo và thõn thể nạn nhõn. Trờn quần ỏo dấu vết thường là những vết bẩn gợi lại hỡnh ảnh của những phần lồi trờn bề mặt bỏnh xe ụtụ, trờn thõn thể nạn nhõn thường là những vết sõy sỏt da, bầm tụ mỏu gợi lại hỡnh ảnh của những phần lừm trờn bề mặt lốp xe hoặc mặt bờn của lốp xẹ Nếu bỏnh xe mũn thỡ dấu vết chỉ là những vết bẩn trờn quần ỏo hoặc những ủỏm sõy sỏt da, tụ mỏu hoặc rỏch da tuỳ thuộc vào vựng cơ thể bị bỏnh xe lăn qua [4], [6], [7], [8], [9], [34], [66].

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi kết hợp với cỏc bảng nghiờn cứu về thời gian sống sau tai nạn, nguyờn nhõn chết và tổn thương bờn trong, nạn nhõn những trường hợp này ủều bị tổn thương rất nặng, ủa chấn thương và thường chết tại chỗ. Khụng dấu vết cú một trường hợp chiếm 1%.

Bảng 3.7 cho thấy ủộ phức tạp cỏc hỡnh thỏi tổn thương bờn ngoài do TNGT gõy nờn, một người bị tai nạn giao thụng sẽ bị nhiều hỡnh thỏi tổn thương ủan xen. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy khụng cú sự khỏc biệt giữa tổn thương bờn ngoài do TNGT ở người cú nồng ủộ cồn trong mỏu và người khụng cú uống rượu, bia trong nghiờn cứu CTN trờn những nạn nhõn tử vong do tai nạn giao thụng ủường bộ của tỏc giả Lưu Sỹ Hựng [9].

4.2.2. Vị trớ và ủặc ủiểm tổn thương bờn trong

4.2.2.1 Cỏc v trớ tn thương bờn trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu chứa nóo bộ là cơ quan thần kinh trung ương ủiểu khiển mọi hành vi của con người do vậy ủầu cú chức năng tối quan trọng mà lại nằm xa khối cơ thể núi chung ủược giữ bởi cột sống cổ và cỏc cơ vựng cổ gỏỵ Bảo vệ bộ nóo là hộp xương sọ ủược tạo thành bởi cỏc bản xương mỏng kết hợp cố ủịnh vào nhaụ đầu là cơ quan cú trọng lượng khỏ lớn so với trọng lượng chung của cơ thể...Do vậy khi gặp tai nạn va ủập nú là cơ quan ủầu tiờn của cơ thể hay bị tổn thương nhất. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nạn nhõn bị chấn thương ủầu chiếm tỷ lệ cao nhất (70%) tiếp sau ủú là CTN chiếm 52%, CTB chiếm 34% và chấn thương cỏc chi chiếm 33%.

Chấn thương ủầu chủ yếu do va ủập xuống ủường, phương tiện giao thụng hoặc cỏc vật nằm trờn ủường, một số ớt trường hợp chấn thương ủầu do bỏnh xe ụ tụ chốn quạ Mặc dự rất nhiều nạn nhõn cú ủội mũ bảo hiểm nhưng chấn thương ủầu vẫn chiếm tỷ lệ cao do va chạm giao thụng thường xảy ra khi nạn nhõn ủiểu khiển phương tiện giao thụng với tốc ủộ cao, lực tỏc ủộng mạnh và thường nạn nhõn chủ quan khụng cú phản xạ hoặc nạn nhõn trong tỡnh trạng say xỉn mất kiểm soỏt cỏc hành vi trong khi lỏi xe [70], [71].

Ngực cũng là nơi thường gặp chấn thương do TNGT, ủứng hàng thứ hai (52%) sau chấn thương ủầụ Theo giải phẫu, ngực chứa nhiều cơ quan quan trọng như tim, phổi, hệ thống ủộng tĩnh mạch chủ nờn khi bị chấn thương cú thể nhanh chúng gõy tử vong, cơ chế lực tỏc ủộng vào ngực gõy chấn thương ủược giải thớch là do cơ thể bắn ra văng quật sau khi bị tai nạn vào cỏc vật trờn ủường hoặc tỏc ủộng trực tiếp vào cỏc phương tiện ủang tham gia giao thụng. Hậu quả là nạn nhõn bị góy xương sườn, xương ủũn, cỏc xương góy chọc vào phổi, tim gõy chảy mỏu cấp tớnh khụng hồi phục hoặc suy hụ hấp cấp. Một số trường hợp nạn nhõn bị ngó ra ủường sau ủú

quấn vào gầm xe và bị xe chốn qua người vựng ngực bụng hoặc bị va ủập vào vật cản phớa trước mạnh và ủột ngột làm tăng ỏp lực ủột ngột trong lồng ngực, những trường hợp này ngoài tổn phổi, tụ mỏu trung thất thỡ thường cú tổn thương vỡ tim và hay gặp vỡ tiểu nhĩ và tõm nhĩ [8], [9], [10], [17], [18]. Theo Ramenofsky M.L, tỷ lệ nạn nhõn cú chấn thương bụng trong tổng số cỏc trường hợp bị chấn thương là 53,4% [61]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi CTB gặp 34% ở nạn nhõn tử vong do tai nạn giao thụng cú sử dụng rượu, biạ Cú sự chờnh lệch trờn ủược lý giải nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ tiến hành trờn những nạn nhõn ủó chết. Cỏc tạng trong ổ bụng ủặc biệt là cỏc tạng ủặc như gan, lỏch, thận dễ bị tổn thương khi cơ thể nạn nhõn bị văng quật hoặc va ủập vào cỏc phương tiện, cỏc vật tại nơi xảy ra tai nạn. Tạng rỗng ớt bị tổn thương trong TNGT lực gõy chấn thương phải rất lớn thường gặp trong trường hợp bỏnh xe ụ tụ chốn qua vựng bụng.

Tỷ lệ chấn thương chi xảy ra rất phổ biến ở cỏc nạn nhõn TNGT ủặc biệt thường gặp ở nhưng nạn nhõn cú nồng ủộ cồn trong mỏu vượt ngưỡng cho phộp. Cú nhiều hỡnh thức chấn thương thể hiện ở những hỡnh thỏi khỏc nhau từ bầm tụ mỏu, sõy sỏt, rỏch da ủến góy xương chị Cỏc chấn thương chi trờn thường ớt ảnh hưởng ủến tớnh mạng nạn nhõn, nhưng nếu chấn thương chi dưới như góy xương ủựi, xương chậu cú thể gõy choỏng chấn thương và nạn nhõn cú thể tử vong nếu khụng ủược sơ cứu và vận chuyển ủỳng cỏch.

Theo Camps F. E [29] cụng bố cú trờn 80% nạn nhõn chấn thương ở nhiều vị trớ khỏc nhau trờn cơ thể như sọ nóo, cổ, ngực, bụng, chõn taỵ

4.2.2.2. Tn thương ủầu

Ở những nạn nhõn bị tử vong trong TNGT xột nghiệm cú nồng ủộ cồn trong mỏu chỳng tụi thấy hầu hết nạn nhõn bị chấn thương ở ủầu ủều bị vỡ xương sọ chiếm 59% trong tất cả cỏc nạn nhõn nghiờn cứụ Ở cỏc nước phỏt

triển chấn thương gặp chủ yếu là CTN do phương tiện ủi lại chủ yếu bằng xe hơi, chấn thương ủầu xuất hiện ở nhưng tai nạn mụ tụ hoặc cỏc phương tiện lật nhào [49]. Cơ chế chấn thương vỡ xương sọ do ủầu va ủập vào vật tày, vật sắc hoặc bị bỏnh xe ụ tụ lăn qua ủầu trong quỏ trỡnh bị tai nạn trường hợp này xương sọ thường vỡ thành nhiều mảnh rời, thoỏt tổ chức nóo ra ngoài nạn nhõn chết ngay sau tai nạn. Vỡ xương sọ là một tổn thương nặng nếu ủường vỡ phức tạp và lan vào xương ủỏ, xương chẩm cú thể gõy tử vong. Vỡ xương sọ thường kốm theo những tổn thương trong nhu mụ nóọ

Kết quả nghiờn cứu ở Bảng 3.9 và Biểu ủồ 3.8 cho thấy tổn thương CMMM chiếm tỷ lệ tương ủối cao và gặp 48% ở nạn nhõn tử vong do TNGT xột nghiệm cú nồng ủộ cồn trong mỏụ Tổn thương ủược hỡnh thành ở nạn nhõn uống rượu là do tỏc ủộng của rượu làm tăng nhịp tim, tăng tốc ủộ tuần hoàn mỏu ủến khắp cơ thể kết hợp với rượu cú tỏc dụng dón mạch do vậy khi

ủầu bị rung lắc mạnh tạo ủiều kiện cho tổn thương ủỏm rối mạch mạc ở

màng mềm cú cấu trỳc yếu gõy hiện tượng xung huyết cỏc mạch mỏu, thoỏt cỏc chất dịch và hồng cầu vào tổ chức ủệm. Sự thoỏt quản ở ủỏm rối màng mềm gõy nờn tỡnh trạng CMMM. đõy là một tổn thương nặng ở nóo gõy nờn hiện tượng phự nóo làm tăng ỏp lực nội sọ cú thể dẫn ủến tử vong nếu khụng ủược ủiều trị tớch cực kịp thờị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ rượu trong máu ở những người chết do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp (Trang 54)