Thực hành MẠNG PLC PROFIBUS

Một phần của tài liệu Tài liệu và bài tập PLC (Trang 38 - 41)

1. Mục đích.

Giúp SV hiểu rõ thêm về mạng PLC theo giải pháp Profibus, quá trình truyền thơng dữ liệu trên mạng, những thành phần cơ bản về cứng của mạng, kết nối giữa các PLC chủ và tớ, và các vùng dữ liệu liên quan đến mạng.

2. Yêu cầu:

• Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi.

• Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC.

• Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300 và ProTool Pro.

• Xác định rõ cấu hình phần cứng mạng.

• Hiểu rõ về HMI.

3. Thời lượng thực hành: 5 tiết

4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên) :

a. Nội dung :

• Giới thiệu về mạng Profibus -DP.

• Thực hành nối cáp mạng.

• Định cấu hình mạng Profibus - DP.

• Thu nhận dữ liệu từ các PLC.

b. Các bước thực hiện ở mỗi bài :

• Viết tiểu luận trình bày các bài tập trong phần Profibus -DP.

• Nhận xét về Profibus.

I) Giới thiệu về hệ thống mạng Profibus : 1) Khái niệm về Profibus :

Giao thức Profibus – DP được thiết kế cho truyền thơng tốc độ cao với các thiết bị xuất nhập từ xa. Cĩ nhiều loại thiết bị Profibus sẵn cĩ của nhiều hãng sản xuất khác nhau. Các thiết bị này cũng cĩ nhiều loại, từ các module xuất nhập đơn giản đến các bộ điều khiển động cơ và các bộ điều khiển lập trình. Trên các mạng Profibus thường cĩ một thiết bị chủ (Master) và các thiết bị tớ (Slave), thiết bị chủ khởi động mạng và cho phép các thiết bị tớ trên mạng hiểu được cấu hình. Thiết bị chủ liên tục ghi dữ liệu ngõ ra đến các thiết bị tớ và đọc các dữ liệu ngõ vào từ các thiết bị tớ. Khi một chủ DP đặt xong c ấu hình cho một tớ thì nĩ sẽ quản lý thiết bị tớ đĩ. Nếu cĩ một chủ thứ 2 trên mạng thì nĩ sẽ bị hạn chế truy xuấtđến thiết bị tớ mà thiết bị chủ thứ nhất quản lý.

2) Định cấu hình phần cứng cho mạng : i) Thực hiện nối cáp mạng.

ii) Định cấu hình cho PLC S7-300 (PLC Master) : tương tự cách địng cấu hình cho PLC trước đây.

iii) Chèn cấu hình cho các PLC Slave :

Khi tiến hành đặt cấu hình mạng cho các PLC thì trước tiên ta phải chọn module kết nối, vì module kết nối của PLC S7-300 cĩ đuơi theo sau là DP nên khi tiến hành đặt cấu hình mạng thì ta dựa trên cấu hình phần cứng cho trạm ta đặt.

• Nhấp đúp vào đuơi DP thì nĩ sẽ hiện ra nhánh Profibus.

• Chọn địa chỉ cho Master bằng cách chúng ta nhấp đúp vào nhánh Profibus thì sẽ hiện ra địa chỉ, địa chỉ mặc định của nĩ là1.

• Chọn tốc độ truyền thơng cho mạng.

• Chèn module EM277 vào trong cấu hình mạng : module EM277 là thiết bị truyền thơng Profibus – DP với tốc độ truyên lên tới 12MB. Địa chỉ của điều khiển tớ được định nghĩa trên EM277.

• Tải cấu hình mạng xuống cho PLC, và bắt đầu thực hiện việc định địa chỉ các vùng biến viết chương trình cho PLC S7-300.

Bài 21: Thực hành kết nối và truyền nhận dữ liệu giữa các PLC, máy tính.

• Kết nối các trạm mạng, gồm 1 PLC S7-300 làm master và 1 PLC S7-200 làm slaver.

• Định cấu hình mạng.

• Thực hiện truyền nhận dữ liệu giữa các PLC thể hiện bằng các bit I/O thơng qua màn hình ProTool.

Bài 22: Thực hành kết nối và truyền nhận dữ liệu giữa các PLC, máy tính. Mơ tả một quá trình tự động gồm nhiều khâu sản xuất :

• Kết nối các trạm mạng, gồm 1 PLC S7-300 (Master) và 2 PLC S7-200 (Slave).

• Định cấu hình mạng.

• Thực hiện việc truyền nhận và giám sát dữ liệu ở các khâu sản xuất. Giả sử cơng việc ở các khâu như sau :

o PLC S7-300 thực hiện cơng việc điều khiển tốc độ đơng cơ thủy lực.

o 1 PLC S7-200 thực hiện cơng việc cho xylanh dập một hướng làm việc.

o 1 PLC S7-200 thực hiện cơng việc đọc tín hiệu từ cảm biến áp suất. Chú ý : cĩ sử dụng mơ hình (mơ hình khí nén, mơ hình thủy lực, động cơ DC).

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Tài liệu và bài tập PLC (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)