Thực hành giao tiếp Máy tính và PLC

Một phần của tài liệu Tài liệu và bài tập PLC (Trang 35 - 38)

1. Mục đích.

Giúp SV tìm hiểu vể một dạng điều khiển PLC mới, điều khiển và giám sát PLC thơng qua máy tính nhờ cơng cụ Protool/Pro.

2. Yêu cầu:

• Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi.

• Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC.

• Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300 và ProTool Pro. 3. Thời lượng thực hành: 5 tiết

4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên) :

a. Nội dung :

• Giới thiệu về ProTool Pro V6.0.

• Thực hành một số truyền nhận dữ liệu cơ bản trực tiếp giữa máy tính và PLC S7-300.

b. Các bước thực hiện ở mỗi bài :

• Viết tiểu luận trình bày các bài tập trong phần ProTool.

• Nhận xét về ProTool.

I . Giới thiệu về ProTool Pro CS :

• Chọn File ⇒ New để tạo một Project mới. Xuất hiện màn hình sau :

• Chọn PC (Giao tiếp qua máy tính) và chế độ màn hình 800 * 600. Bấm Finish để bắt đầu thực hiện chương trình. Màn hình Project sẽ xuất hiện :

• Nhấn Screens để bắt đầu soạn thảo chương trình.

• Thanh cơng cụ cho việc soạn thảo giao diện sẽ như sau :

II . Một số bài tập về ProTool :

Bài 19 : Điều khiển hệ thống ép thủy lực.

Nhấn nut PB Start piston dịch chuyển theo chiều A thực hiện quá trình ép khi gặp LS2 piston sẽ giật lùi về gặp LS1 và lại tiếp tục quá trình ép. Eùp được 10 lần thì ngưng ép tại vị trí LS1. Khi đang ép, nhấn nút PB Stop thì hệ thống sẽ dừng tại vị trí đĩ. Chú ý piston cĩ thể name ở vị trí bất kỳ trước khi bắt đầu ép, do đĩ khi nút PB Start được nhấn thì piston sẽ lùi về LS1 rồi mới bắt đầu quá trình ép, hình 15.

Tạo giao diện mơ tả quá trình:

• Tạo nút nhấn START, STOP.

• Thể hiện các giá trị I/O lên màn hình máy tính.

• Mơ phỏng sự hoạt động của xylanh ép.

• Nhập vào một giá trị đặt couter, khi máy dập làm đủ số sản phẩm đúng bằng trị đặt trước thì ngừng máy. Bài 20: Xây dựng giao diện điều khiển và giám sát vị trí và tốc độ của piston ép thủy lực, mơ tả hình 16 :

• Tạo nút nhấn START, STOP.

• Xác lập thơng số vị trí và tốc độ cho quá trình qua màn hình máy tính.

• Thể hiện sự biến đổi của vị trí và tốc độ piston.

Hình 16 – Điều khiển vị trí và tốc độ piston

LS1 LS2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Piston

Một phần của tài liệu Tài liệu và bài tập PLC (Trang 35 - 38)