Tiêu chuẩn loại trừ

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị doạ sẩy thai trong 3 tháng đầu thai nghén tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 26)

- Các trường hợp không đủ tiêu chuẩn chọn lựa trên. - Trường hợp sẩy thai khó tránh:

• Đau bụng và ra mỏu trên 7 ngày mặc dù có điều trị.

• Cổ tử cung xoá mỏng và hé mở, rau đã ở lỗ trong CTC.

• Siêu âm khối máu tụ xung quanh trứng to. - Trường hợp đang sẩy:

• Ra máu âm đạo nhiều, đỏ tươi. Đau bụng ngày càng tăng, co thắt từng cơn.

• Cổ tử cung mở, rau và thai nằm trong õm đạo hoặc ống cổ tử cung. - Các trường hợp có thai ra máu vỡ cỏc nguyên nhân khác: Thai chết lưu,

chửa trứng, chửa ngoài tử cung...

*Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị:

Thành công:

Đối với thai phụ lúc vào viện có dấu hiệu doạ sẩy, sau quá trình điều trị đến trước lúc ra viện 3-4 ngày hết đau bụng, hết ra mỏu, thai phát triển bình thường, qua được thời kỳ thai hay bị sẩy của những lần có thai trước.

Đối với thai phụ vào viện chưa có dấu hiệu doạ sẩy nhưng có tiền sử sẩy hoặc thai chết lưu, sau quá trình điều trị đến trước khi ra viện thai phát triển bình thường, qua được thời kỳ bị sẩy hoặc thai chết lưu ở lần trước.

Cả hai loại đối tượng trên trước khi ra viện siêu âm cú cỏc hình ảnh sau:

• Đối với thai 6 tuần thấy túi ối bờ căng rừ, có õm vang của phôi, xuất hiện túi noón hoàng.

• Đối với thai 7-8 tuần, đã thấy tim thai trong giới hạn giá trị bình thường.

• Đối với thai 9-12 tuần, đã có hình ảnh một thai nhi rừ rệt, thai cử động trong buồng ối.

Thất bại:

Những thai phụ trong quá trình điều trị bị sẩy thai, thai chết trong buồng tử cung

2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang, theo dừi tiến cứu.

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

Chúng tôi đưa vào nghiên cứu tất cả những thai phụ doạ sẩy thai ở tuổi thai <= 13 tuần (3 tháng) ở BV PSTƯ từ tháng 01-06 năm 2009. Số lượng thai phụ vào điều trị tại BV PSTƯ hàng năm khoảng 20.000 mà tỷ lệ sẩy thai 10-15% (theo Nguyễn Thìn- Thanh Kỳ) nên chúng tôi dự kiến

cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi thu được trong 6 tháng là 100, đủ cho một nghiên cứu khoa học.

2.2.3. Biến số nghiên cứu

* Nghiên cứu về tỷ lệ sẩy thai gồm các biến số nghiên cứu sau:

 Tuổi

 Nghề nghiệp

 Địa dư

 Tiền sử sản khoa: - Số lần có thai.

- Số lần đẻ đủ tháng, cách đẻ mỗi lần, số con hiện có. - Số lần đẻ non.

- Số lần sẩy. - Thai chết lưu. - Nạo, hút thai.

Tiền sử sản khoa bình thường : Đẻ thường hoặc mổ đẻ, con sống khoẻ mạnh bình thường hoặc không chết chu sinh. Nạo, hút thai chủ động vì lý do kế hoạch hoá gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền sử sản khoa bất thường: Đẻ thường hoặc mổ đẻ con chết chu sinh vì các lý do thai dị dạng, các bệnh liên quan tới NST và gen. Tiền sử sẩy, thai chết lưu.

 Tiền sử phụ khoa:

- Viờm âm đạo - cổ tử cung

- Đốt điện gây sẹo, khoột chúp, cắt cụt cổ tử cung. - Viêm nội mạc tử cung

- Dớnh buồng tử cung

- Đã điều trị vô sinh.

 Tiền sử bệnh nội khoa : Bệnh tim mạch : tăng huyết áp, bệnh thận, đái tháo đường, bệnh tuyến giáp.

* Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng doạ sẩy thai gồm các biến số nghiên cứu sau:

 Các biện pháp thụ thai : - Có thai tự nhiên

- Có thai nhờ các biện pháp hỗ trợ sinh sản :

• Kích thớch phóng noón (KTPN)

• Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI)

• Thụ tinh ống nghiệm (IVF)

 Ra máu âm đạo: Ra máu ÂĐ có nguồn gốc từ tử cung loại trừ các nguyên nhân ra máu khác như: do polyp CTC.

- Số lượng ít: Ra máu thấm giọt màu hồng nhạt hay nâu đen.

- Số lượng nhiều: như ra máu kinh ngày thứ nhất màu đỏ hoặc nâu đen - Không có dấu hiệu ra máu âm đạo

 Đau bụng: - Cảm giác tức nặng bụng dưới - Đau bụng cơn - Không đau bụng  Cổ tử cung: - Còn dài, đóng kín

- Cổ tử cung có dấu hiệu xoá và mở

* Nghiên cứu về đặc điểm cận lâm sàng doạ sẩy thai gồm các biến số nghiên cứu sau:

Giá trị βhCG bình thường: giá trị βhCG nằm trong giới hạn bình thường,

thời gian tăng gấp đôi là 36-48 giờ hay tối thiểu tăng 66%/48 giờ.

Giá trị βhCG bất thường: giá trị βhCG thấp hơn so với giới hạn bình

thường, thời gian tăng gấp đôi > 48giờ, hoặc tăng ít, không tăng, giảm đi so với lần định lượng trước.

 Siêu õm

Tim thai (+): Có tim thai khi vào điều trị.

Tim thai (- ): không có tim thai khi vào điều trị.

Siêu âm thai bình thường: Nhìn thấy túi thai ở tuổi thai 4 - 4,5 tuần, tỳi

noãn hoàng ở tuổi thai 5 - 5,5 tuần, phôi thai ở tuổi thai 6-6,5 tuần, tim thai xuất hiện ở cuối tuần 6, đầu tuần 7, tốc độ phát triển của túi ối, phôi thai trong giới hạn bình thường, không có mỏu tụ sau rau.

Siêu âm thai bất thường:

 Túi thai ≥10mm khi SA qua đường âm đạo hoặc >20mm khi SA qua đường bụng mà không thấy tỳi noón hoàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Túi thai ≥18mm khi SA qua đường ÂĐ hoặc >25mm khi SA qua đường bụng mà không thấy phôi thai.

 Có túi ối nhưng không có phôi thai

 Túi thai múp mộp hoặc có hình “giọt nước”.

 Dịch dưới màng nuôi.

 Thai ngừng phát triển (thai chết): nếu có phôi thai nhưng không có hoạt động của tim thai nhi

 Tốc độ phát triển của túi ối và phôi dưới mức bình thường. *Nghiên cứu về kết quả điều trị:

2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu

2.2.4.1. Lập phiếu thu thập số liệu dựa vào các chỉ tiêu

- Tuổi mẹ - Nghề nghiệp

- Tuổi thai (Tớnh theo KCC)

- Tiền sử sản khoa: Số lần có thai, sẩy, thai lưu, đẻ non, nạo hút thai. - Tiền sử phụ khoa: Viêm AĐ-CTC, đốt điện gây sẹo, khoột chúp, cắt

cụt cổ tử cung, viờm nội mạc tử cung, dớnh buồng tử cung, u xơ tử cung, tử cung đôi, tử cung hai sừng.

- Tiền sử các bệnh nội khoa: Đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tuyến giáp.

 Các triệu chứng cơ năng: Ra mỏu ÂĐ, đau bụng.

 Các triệu chứng cận lõm sàng:

- Siêu õm: Kích thước túi ối, kích thước đầu mông thai, tim thai, dịch dưới màng nuôi.

- Định lượng βhCG

 Các hình thức điều trị: - Nghỉ ngơi.

- Thuốc giảm co + kháng sinh. - Hormon liệu pháp

- Thuốc giảm co + Hormon + Kháng sinh

- Thuốc giảm co + Khõu vòng eo tử cung + Kháng sinh

 Kết quả điều trị - Thời gian điều trị. - Kết quả điều trị

2.2.4.2. Thu thập số liệu

Khám lõm sàng, làm các xét nghiệm: siêu õm, định lượng βhCG, làm bệnh án, điều trị hoặc dựa vào hồ sơ bệnh án chọn ra các nội dung cần thiết và điền vào phiếu thu thập số liệu.

2.2.4.2. Xử lý số liệu

Các số liệu được sử lý theo phương pháp thống kê y học EPI- INFO 6.04. Các thuật toán sử dụng là: Phương pháp thống kê tỷ lệ phần trăm.

Kiểm định bằng Test khi bình phương để xác định sự khác nhau có ý nghĩa hay không khi so sánh hai tỷ lệ.

Để so sánh giữa các nhúm phõn tầng khác nhau chúng tôi sử dụng tỷ xuất chênh OR và khoảng tin cậy 95% cũng như giá trị P tương ứng để xác định ý nghĩa thống kê. Các giá trị p< 0,05 là có ý nghĩa thống kê.

2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Địa điểm: Tại khoa Phụ 1, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Thời gian: Từ tháng 1/2009 - 6/2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Mục đích nghiên cứu nhằm nõng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh nhõn doạ sẩy thai, góp phần vào công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nhõn dõn.

- Phải được sự chấp thuận của đối tượng bệnh nhõn tham gia nghiên cứu. Không gõy ảnh hưởng tới thể chất, tinh thần và vật chất của đối tượng nghiên cứu.

- Người tiến hành nghiên cứu phải đảm bảo tớnh khách quan, khoa học và trung thực trong nghiên cứu.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN3.1.1. Tỷ lệ sẩy thai theo tuổi 3.1.1. Tỷ lệ sẩy thai theo tuổi

Bảng 3.1. Tỷ lệ sẩy thai theo tuổi

Tuổi Số sẩy thai Tỷ lệ sẩy thai / tổng số sẩy (%) P

< 20 20-29 30-34 35-39 >= 40 Tổng

3.1.2. Tỷ lệ sẩy thai theo nghề nghiệp

Bảng 3.2. Bảng tỷ lệ sẩy thai nghề nghiệp

Nghề nghiệp Số sẩy thai tổng số sẩy(%)Tỷ lệ sẩy thai/ P

Cán bộ, công chức Công nhân

Làm ruộng

Nội trợ, buôn bán Tổng số

3.1.3. Tỷ lệ sẩy thai theo địa dư

Bảng 3.3. Tỷ lệ sẩy thai theo địa dư

tổng số sẩy (%)

Nông thôn Thành thị Tổng

3.1.4. Tỷ lệ sẩy thai theo tiền sử sản, phụ khoa, nội khoa

Bảng 3.4. Tiền sử sản khoa của thai phụ sẩy thai

Tiền sử đẻ Chưa đẻ thườngĐẻ Mổ đẻ Đẻ khó (Forcep, ventoux) Đẻ non Tổng

Số thai phụ Tỷ lệ

Bảng 3.5. Tiền sử sẩy, thai chết lưu, nạo hút thai

Tiền sử Chưa nạo, hút, sẩy Sẩy thai Thai chết lưu Nạo, hút thai Tổng

Số thai phụ Tỷ lệ

Bảng 3.6. Tiền sử phụ khoa của thai phụ sẩy thai

Tiền sử phụ khoa Bình thường Viêm ÂĐ-CTC Dính BTC Nhân xơ TC Viêm phần phụ Điều trị vô sinh Tổng số Số lượng Tỷ lệ

Bảng 3.7. Tiền sử bệnh nội khoa ở những thai phụ sẩy thai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền sử bệnh Bất đồng Rh Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý tuyến giáp Bệnh khác Tổng số Số lượng

Tỷ lệ

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai

Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai

Tuổi thai (tuần) Số lượng Tỷ lệ (%) P

4-5 6-7 8-9 10-11 12-13 Tổng

3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo theo biện pháp thụ thai

Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo biện pháp thụ thai

Biện pháp thụ thai Tự nhiên Hỗ trợ sinh sản KTPN IUI IVF Số thai phụ Tỷ lệ

3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu cơ năng doạ sẩy thai

Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu cơ năng doạ sẩy thai

Dấu hiệu cơ năng doạ sẩy Số lượng Tỷ lệ (%) P

Không triệu chứng Ra máu AĐ

Đau bụng

Ra máu AĐ + đau bụng Tổng

3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

3.3.1. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu kết quả định lượng βhCG

Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân theo kết quả định lượng βhCG

Giá trị βhCG Số lượng Tỷ lệ (%) P

Bình thường Bất thường

Tổng

3.3.2. Giá trị trung bình của βhCG theo tuần tuổi thai

Bảng 3.12. Giá trị trung bình của βhCG theo tuần tuổi thai

Tuổi thai (tuần) Số lượng Giá trị trung bình βhCG P

4-5 6-7 8-9 10-11 12-13 Tổng

3.3.3. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu kết quả siêu âm

Kết quả siêu âm Số lượng Tỷ lệ (%) P

Bình thường Bất thường

Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4. Giá trị trung bình của chiều dài phôi (CRL) theo tuần tuổi thai

Bảng 3.14. Giá trị trung bình của chiều dài phôi theo tuần tuổi thai

Tuổi thai (tuần) Số lượng Giá trị trung bình CRL P

4-5 6-7 8-9 10-11 12-13 Tổng 3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.4.1. Kết quả điều trị chung

Bảng 3.15. Kết quả điều trị chung

Tốt

Không tốt

3.4.2. Kết quả điều trị theo tuổi

Bảng 3.16. Kết quả điều trị theo tuổi mẹ

Kết quả Tuổi Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) < 20 20-29 30-34 35-39 >= 40 Tổng

3.4.3. Kết quả điều trị theo tiền sử sản khoa

Bảng 3.17. Kết quả điều trị theo tiền sử sản khoa

TS SK Kết quả Bình thường Bất thường P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt Không tốt Tổng

Bảng 3.18. Kết quả điều trị theo tiền sử phụ khoa TS PK Kết quả Bình thường Bất thường P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt Không tốt Tổng

3.4.5. Kết quả điều trị theo dấu hiệu lõm sàng

* Kết quả điều trị theo tuổi thai

Bảng 3.19. Kết quả điều trị theo tuổi thai

Kết quả Tuổi thai Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 4-5 6-7 8-9 10-11 12-13 Tổng

* Kết quả điều trị theo dấu hiệu doạ sẩy:

Bảng 3.20. Kết quả điều trị theo dấu hiệu doạ sẩy

Kết quả Triệu chứng Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Chỉ có RM Chỉ có ĐB ĐB +RM Không TC Tổng

Bảng 3.21. Kết quả điều trị theo dấu hiệu dấu hiệu ra mỏu Kết quả Ra máu ÂĐ Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) RM nhiều RM ít Không RM Tổng

3.4.6. Kết quả điều trị theo dấu hiệu cận lâm sàng

*Kết quả điều trị theo giá trị βhCG

Bảng 3.22. Kết quả điều trị theo giá trị βhCG

Kết quả Giá trị βhCG Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường Bất thường Tổng

*Kết quả điều trị theo kết quả siêu õm

Bảng 3.23. Kết quả điều trị theo kết quả siêu õm

Kết quả Kết quả SÂ Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường Bất thường Tổng

*Kết quả điều trị theo sự có mặt của tim thai khi vào viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.24. Kết quả điều trị theo sự có mặt của tim thai khi vào viện

Tim thai Kết quả ĐT Không có P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt

Không tốt Tổng

*Kết quả điều trị theo dấu hiệu dịch dưới màng nuụi trờn SA.

Bảng 3.25. Kết quả điều trị theo dấu hiệu dịch dưới màng nuụi trờn SA.

DDMN Kết quả ĐT Không có P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt Không tốt Tổng

* Kết quả điều trị theo cách thức thụ thai

Bảng 3.26. Kết quả điều trị theo cách thức thụ thai

Kết quả ĐT Cách thức TT Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tự nhiên KTPN IUI IVF Tổng

3.4.7. Kết quả điều trị theo phương pháp điều trị

Bảng 3.27. Kết quả điều trị theo phương pháp điều trị

Kết quả ĐT Cách thức ĐT Tốt Không tốt P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nghỉ ngơi GC+ KS Hormon Gỉảm co + Hormon + Kháng sinh Gỉảm co + Khâu vòng eo

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhõn nghiên cứu

4.1.1. Bàn luận về đặc điểm chung

 Tuổi mẹ

 Tiền sử sản khoa

 Tiền sử phụ khoa

 Tiền sử nội, ngoại khoa

4.1.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng

 Tuổi thai

 Dấu hiệu doạ sẩy thai

 Dấu hiệu cận lõm sàng

 SA

 Beta hCG

4.2. Bàn luận về kết qủa điều trị

 Kết quả điều trị chung

 Kết quả điều trị theo tuổi BN

 Kết quả điều trị theo tiền sử sản, phụ khoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kết quả điều trị theo tuổi thai

 Kết quả điều trị theo triệu chứng cơ năng doạ sẩy thai

 Kết quả điều trị theo sự có mặt tim thai lúc vào điều trị

 Kết quả điều trị theo dấu hiệu dịch dưới màng nuôi

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (2007),

“Sẩy thai” Sản phụ khoa tập II, Nxb Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, 698- 705

2. Bộ môn sản Trường Đại học Y Hà Nội (2002),”Sẩy thai” Bài giảng

sản phụ khoa tập 1, Nxb Y học Hà Nội.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị doạ sẩy thai trong 3 tháng đầu thai nghén tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 26)