III. Các hoạt động dạy - học:
KTBC : 3 HS lần lợt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trớc. GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Làm bài tập :
HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1 - HS đọc yêu cầu của BT1
- Cho HS làm bài theo nhóm, GV phát phiếu cho HS; các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và ch ốt lại kết quả đúng: a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b. Nông dân : thợ cấy, thợ cày. c. Doanh nhân : tiểu thơng, nhà t sản d. Quân nhân : đại uý, trung sĩ. e. Trí thức : giáo viên, bác sĩ...
g. Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học. HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2
HS đọc yêu cầu của đề bài; HS làm bài cá nhân; HS trình bày kết quả bài làm; GV nhận xét và chốt lại ý đúng – SGVT90
HĐ3: Hớng dẫn HS làm BT3
HS đọc yêu cầu của BT4. ở câu a, các HS làm việc cá nhân, câu b các em làm việc theo nhóm.
Cho HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng đồng hơng: ngời cùng quê.
đồng chí : ngời cùng chí hớng. đồng ca : cùng hát chung một bài. Đồng diễn : cùng biểu diễn.
HS đặt câu - GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò :
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu : SGV T91
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng, đất nớc.
III. Các hoạt động dạy - học:
KTBC: 2 HS lần lợt kể lại một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nớc ta.
Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài :
2. H ớng dẫn học sinh kể chuyện :
HĐ1: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. HS đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
GV ghi đề bài lên bảng và gạch dới những từ ngữ quan trọng.
Đề : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc của một ngời em biết. HS đọc các lợi ý lại, Cho HS nói về đề tài mình kể.
HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện trong nhóm; HS đọc gợi ý 3, HS kể chuyện theo nhóm 4.
HĐ3: Hớng dẫn HS kể chuyện trớc lớp, HS khá kể mẫu. 2 HS kể; đại diện các nhóm thi.
Lớp nhận xét+ bình chọn ngời kể chuyện hay, câu chuyện hay. 3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS :
Tập đọc
Lòng dân (tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu : (SGV- T93)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch. 1
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân – GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc
- Một HS khá đọc phần tiếp của vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. GV lu ý HS đọc đúng các từ địa phơng (tía, mầy, hổng, nè ...).
Đoạn 1 : Từ đầuđến lời chú cán bộ (Để tôi đi lấy – chú toan đi, cai cản lại). Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị này đi lấy) đến lời dì Năm (cha thấy).
Đoạn 3 : Phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch. b. Tìm hiểu bài :
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 1
An đãlàm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào ?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (phần trả lời SGV T94) - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2 ?
- Những chi tiêté nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? HS trả lời (SGV – T94)
- Thảo luận nhóm 4 : Đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 - Vì sao vở kịch đợc đặt tên là "Lòng dân"
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. (Trả lời SGV - T94)
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai : - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu nộidung của đoạn kịch (SGV – T93)
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích học sinh các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh (một hiện tợng thiên nhiên) I. Mục đích, yêu cầu : SGV T95
II. Đồ dùng dạy - học:
- Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn ma.
III. Các hoạt động dạy - học:
KTBC : Cả lớp dể vở ra đầu bàn để GV kiểm tra bảng thống kê của tiết TLV tr- ớc. GV chấm 3 vở, nhận xét chung.
B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập:
HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1
HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc cá nhân. Các em đọc bài "Ma rào" và trả lời cho cô 4 câu hỏi trong SGK.
HS làm việc sau đó trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét + chốt lại ý trả lời đúng.
a. Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến.
b. Những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận ma. c. Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối, con vật trong và sau cơn ma.
d. Tác giả đã quan sát. HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT, HS trình bày theo nhóm 4. Các em đã quan sát và ghi lại về một cơn ma. Dựa vào những quan sát đã có, các em hãy chuyển thành dàn ý chi tiết.
3 nhóm làm bài vào giấy, các nhóm còn lại làm vào giấy nhám.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm; GV nhận xét + khen những HS làm đúng, làm hay.
3. Củng cố, dặn dò:
LUYệN Từ Và CÂU
LUYệN TậP Về Từ ĐồNG NGHĩA I. Mục đích, yêu cầu : SGV T98
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
KTBC : 2 HS lần lợt lên làm BT2, 3 của tiết luyện tập từ và câu trớc. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1.
Cho HS đọc yêu cầu của BT, HS làm việc cá nhân-cho học sinh làm bài, cho HS trình bày
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: các từ lần lợt cần điền vào chỗ trống là : đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2. HS đọc yêu cầu của BT2. HS làm việc cá nhân. Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại : ý đúng nhất là tình cảm tự nhiên. ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên.
HĐ3: Hớng dẫn HS làm BT3.
HS đọc yêu cầu của BT3, HS làm việc cá nhân.
Các em đọc lại bài "Sắc màu em yêu", chọn một khổ thơ trong bài.
+ Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
Cho HS làm bài, một số HS đọc đoạn văn đã viết.
GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò :
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu : SGV T100