Chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Ở VIỆT NAM 18 (Trang 30 - 35)

Thành lập các quỹ hội phụ nữ nông dân với mục đích ưu tiên cho phụ nữ có nhu cầu cần được vay vốn tín dụng với lãi suất hợp lý, kịp thời và đúng thời vụ để phát triển sản xuất.

Cho người nghèo vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để khuyến khích họ sản xuất, vốn phải được vay trong thời gian thích hợp để đảm bảo quy trình sản xuất.

Tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cân với việc làm, sinh viên thuộc hộ nghèo hoặc gia đình chính sách được vay vốn ưu đãi để học.

KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện đổi mới nền kinh tế, Việt Nam có nhiều cơ hội hơn để phát triển đất nước trên cả hai lĩnh vực: kinh tế và xã hôi.

Từ sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam phất triển rất mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2006 đạt 8,4%; năm 2007 đạt 8,2%. Khi nền kinh tế phát triển sẽ

tạo ra thu nhập cho đất nước, nhờ đó mà ngân sách nhà nước tăng lên, ngân sách chi cho các chương trình chi tiêu công và các chính sách cho người nghèo (chương trình 135, chương trình 134…) nhờ đó cũng tăng lên. Có nguồn thu nhập nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ mọc ra, quy mô ngày càng mở rộng đã tạo ra một khối lượng lớn công việc cho người, thu nhập của họ tăng lên, góp phần nâng cao mức sống của người dân.Thể hiện tỉ lệ hộ nghèo- tính bằng số người sống dưới mức 1 USD một ngày- đã giảm từ khoảng 58% năm 1993 xuống 16% năm 2006, với khoảng 34 triệu người đã thoát khỏi cảnh nghèo đói. Tăng trưởng nhanh và liên tục, với tốc độ khoảng 7% đến 8% mỗi năm, là mootj trong những yếu toos quan trọng giảm nghèo. Hệ số gini, một chỉ số xem xét bất bình đẳng thu nhập, chỉ tăng từ 0,34 năm 1993 đến 0,42 năm 2007- thấp hơn các nền kinh tế mới nổi khác- đã giải thích tốc độ giảm nghèo mạnh. Độ sâu nghèo đói, tính bằng tỉ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảm xuống. Như vậy tăng trưởng là điều kiện cần nhưng chưa đủ để làm cho phúc lợi phân bố rộng rãi. Mặt khác tăng trưởng cũng góp phần làm cho khoảng cách giàu nghèo giãn ra. Ví dụ, muốn tăng mức sống người dân, chúng ta không thể dựa vào nông nghiệp mà phải đầu tư vào công nghiệp, cần nhiều vốn, do đó chỉ có rheer đầu tư ở các vùng trọng điểm nhằm thu hút đầu tư từ bên ngoài, nhờ đó tạo ra hiệu ứng lan tỏa ra các vùng xung quanh, cũng vì đó mà khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng lên. Nhưng bất bình đẳng cũng vừa là động lực vừa là yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế.

Vậy để đạt được mục tiêu quốc gia, phất triển bền vững thì cần kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố tăng trưởng kinh tế và phúc lợi cho con người. Một nền kinh tế không thể phất triển bền vững nếu xem nhẹ một trong hai yếu tố tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập, không được coi trọng yếu tố này hơn yếu tố khác, chúng cần được quan tâm và nhấn mạnh như nhau. Phát triển kinh tế không chỉ quan tâm đến tăng trưởng kinh tế mà còn phải quan tâm đến việc cải thiện đời sống nhân dân. Vì vậy cả chính phủ và người dân đều phải nỗ lực trong sản xuất, dùng nội lực tự tạo thu nhâp cho bản thân….góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chống lại sự đói nghéo, sự cách biệt giữa các nhóm dân cư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản toàn quốc lần tứ 7,8,9, nhà xuất bản chính trị Quốc gia 1991, 1996 và 2001

2.Giáo trình kinh tế phát triển, khoa kế hoạch và phát triển- Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất bản Lao động- Xã hội,2005

3.Tạp chí báo kinh tế Việt Nam tháng 12/2004, 12/2005, 12/2006, 12/200

4.Niên giám thống kê Việt Nam 1995- 2006.

5.Báo cóa phát triển thế giới 2004, 2005, 2006, 2007, WB, Nhà xuất bản Văn hóa –Thông tin.

6.Báo cáo phát triển Việ Nam 200, 2003,3004,2005,2006, Ngân hàng Thế giới .

7.Phát triển con người, từ quan điểm đến chiến lược và hành động, Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 1999.

8.Kinh tế Việt Nam và thế giới 2007-2008( thời báo kinh tế Việt Nam) 9.Tổng hợp của Viện quản lý kinh tế Trung Ương,2006.

10.Nguồn số liệu tổng hợp của Tổng cục Thống kê,2002, 2004, 2006. 11.Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, Thủ

tướng chính phủ phê duyệt, Hà Nội, tháng 11 năm 3003

12.Giáo trình kinh tế công cộng, khoa kế hoạch và phát triển- Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản thống kê, 2004

13.Nguyễn Văn Thường(chủ biên): Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia,2004 14. Vũ Thị Ngọc Phùng(chủ biên): tăng trưởng kinh tế, công bằng xã

hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia,1999.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Ở VIỆT NAM 18 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w