KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA 4 CHỦNG VI KHUẨN LAM BHMa1, BHB Ma2, ĐA Ma1, ĐA Ma2 Ở CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU
BHB Ma2, ĐA Ma1, ĐA Ma2 Ở CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU
Trước khi nhân sinh khối để khảo sát hàm lượng lipid của các chủng vi khuẩn lam ở các điều kiện mơi trường thí nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát sự sinh trưởng của chúng trong các điều kiện đó.
Việc xây dựng đường cong sinh trưởng của các chủng vi khuẩn lam trong các điều kiện môi trường thí nghiệm là cơ sở để xem xét khả năng sinh trưởng của
chúng trong các điều kiện đó, đồng thời có thể so sánh khả năng sinh trưởng của mỗi chủng trong các điều kiện khác nhau.
Để khảo sát sự sinh trưởng của các chủng vi khuẩn lam dưới các điều kiện mơi trường, tiến hành ni trong bình tam giác với thể tích mơi trường là 100mL..
Chuẩn bị 2 lơ môi trường thiếu dinh dưỡng: (-)50% N, (-)100% N, (-)50% N (-)50% P, (-)50% P. Một lơ bố trí ở chế độ ánh sáng 12h sáng: 12h tối (12h:12h), một lô ở chế độ 7 ngày sáng: 7 ngày tối (7d:7d). Xác đinh số lượng tế bào sau 2,4,6… ngày nuôi cấy. Kết quả được trình bày ở hình 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12.
Hình 3.8. Hình ảnh thí nghiệm nghiên cứu sự sinh trưởng của các chủng vi khuẩn lam trên các điều kiện môi trường khác nhau
1. BHB Ma2(12h:12h), 2. BHB Ma2(7d:7d), 3. BH Ma1(12h:12h), 4. BH Ma1(7d:7d), 5. ĐA Ma1(12h:12h), 6. ĐA Ma1(7d:7d), 7. ĐA Ma2(12h:12h), 8. ĐA Ma2(7d:7d)
7 8
5 6
43 3
A
B
Hình 3.9. Khả năng sinh trưởng của BHB Ma2 ở các điều kiện môi trường khác nhau
A. Điều kiện chiếu sáng 12h: 12h B. Điều kiện chiếu sáng 7d: 7d
B
A
Hình 3.10. Khả năng sinh trưởng của BH Ma1 các điều kiện môi trường khác nhau
A. Điều kiện chiếu sáng 12h: 12h B. Điều kiện chiếu sáng 7d: 7d
Ma1
A
B
Hình 3.11. Khả năng sinh trưởng của ĐA Ma1 ở các điều kiện môi trường khác nhau
A. Điều kiện chiếu sáng 12h: 12h B. Điều kiện chiếu sáng 7d: 7d
A
B
Hình 3.12 . Khả năng sinh trưởng của ĐA Ma2 ở các điều kiện môi trường khác nhau
A. Điều kiện chiếu sáng 12h: 12h B. Điều kiện chiếu sáng 7d: 7d
Kết quả cho thấy, các chủng vi khuẩn lam đều có khả năng sinh trưởng ở các điều kiện môi trường thiếu dinh dưỡng dưới hai chế độ chiếu sáng khác nhau. Tuy nhiên sự sinh trưởng của chúng ở các môi trường này đều kém hơn so với môi trường đối chứng, đồng thời khả năng sinh trưởng ở các điều kiện khác nhau là khác nhau. Trong đó, ở điều kiện (-)100% N ln làm cho vi khuẩn lam sinh trưởng kém nhất, kế đến là mơi trường (-)50% N (-)50% P, bởi vì nitrogen và phosphorus là hai yếu tố quan trọng trong dinh dưỡng của vi tảo. Ở điều kiện (-)50% P, vi khuẩn lam thường sinh trưởng kém hơn (-)50% N. Chorus (1999) với
nghiên cứu của mình cũng đã cho rằng sự sinh trưởng của vi khuẩn lam chịu ảnh hưởng bởi yếu tố P hơn là yếu tố N [21].
Bên cạnh đó, điều kiện chiếu sáng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của các chủng vi khuẩn lam. Hai lơ thí nghiệm bố trí ở hai điều kiện chiếu sáng có sự khác biệt rõ rệt. Lơ thí nghiệm bố trí ở điều kiện chiếu sáng 12h:12h tăng trưởng theo cấp lũy thừa. Cịn lơ bố trí ở điều kiện 7d:7d thì trong 7 ngày đầu được chiếu sáng, tốc độ sinh trưởng xảy ra nhanh hơn, tuy nhiên khi bước vào giai đoạn ủ tối thì sinh khối khơng tăng nữa. Điều này cũng phù hợp với nhận định của Sallal rằng đối với các chủng vi khuẩn lam ơng nghiên cứu thì sự tăng trưởng giảm 30 - 40% sau khi ủ tối [76].