Input:
Ảnh F, có kích thƣớc ảnh MxN
(F có thể là ảnh thật hoặc là ảnh giả mạo) Output:
Vùng ảnh giả mạo đã đƣợc chèn vào hoặc không giả mạo.
Đầu vào là là một ảnh đa cấp xám có kích thƣớc MxN (nếu ảnh là ảnh màu thì sử dụng công thức I = 0.299R + 0.587G + 0.114B để chuyển sang đa cấp xám) và tham số b là kích thƣớc của khối. Chi tiết thuật toán đƣợc trình bày ở các bƣớc sau:
Bƣớc1: Chia ảnh thành các khối chờm nhau có kích thƣớc bxb sao
cho hai khối liên tiếp chỉ khác nhau một hàng hoặc một cột. Nhƣ vậy, với bức ảnh MxN ta xác định đƣợc Sb = (M-b+1) x (N-b+1) khối bao. Với mỗi khối bao ta lƣu các phần tử thuộc khối bao vào một hàng của ma trận A. Vậy duyệt trên toàn bộ bức ảnh ta sẽ đƣợc một ma trân A với (M - b + 1) hàng, (N - b + 1) cột và (M-b+1) x (N-b+1) khối bao.
Bƣớc 2: Sắp xếp các hàng của ma trận A theo thứ tự từ điển, ta thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bƣớc 3: Đối sánh để tìm ra các cặp hàng liên tiếp giống nhau trong ma
trận B, với mỗi cặp hàng giống nhau thì đƣa ra vectơ dịch chuyển. x = h2 – h1
y = c2 – c1
Lƣu các cặp hàng giống nhau vào một ma trận mới C.
Bƣớc 4: Tìm vectơ dịch chuyển có tần suất xuất hiện cao nhất ở ma
trận C, nếu tần suất xuất hiện cao nhất nhỏ hơn một ngƣỡng nào đó (theo kinh nghiệm là 6) thì kết luận là không giả mạo, nếu tần suất xuất hiện cao nhất lớn hơn một ngƣỡng nào đó thì kết luận là giả mạo.
Tô màu các vùng giả mạo.