1.2.3.1. Dựa vào hình dạng
Việc phân tích để xác định tính giả mạo có thể dựa vào hình dạng vì việc cắt-dán và ghép ảnh thƣờng đƣợc thực hiện dựa theo các đƣờng biên, nơi có sự thay đổi không liên tục của cƣờng độ sáng của các điểm ảnh.
1.2.3.2. Dựa vào phân tích nguồn sáng
Việc ghép các ảnh khác nhau hoặc bổ sung thêm đối tƣợng không phải thực hiện thao tác coppy có thể đƣợc thực hiện bằng việc phân tích nguồn sáng đối với từng đối tƣợng, các đối tƣợng đƣợc ghép thƣờng có hƣớng của nguồn sáng không cùng với các đối tƣợng trong ảnh gốc.
1.2.3.3. Dựa vào biến đổi màu sắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đổi của ống kính bao gồm góc độ chụp, độ mở, v.v...nên ảnh thu đƣợc thƣờng bị biến dạng theo các tính chất đặc trƣng của nhà sản xuất. Phần ảnh đƣợc ghép vào hay bổ sung thƣờng không có sự biến đổi tƣơng đồng về độ sáng.
1.2.3.4. Dựa vào cơ sở dữ liệu
Hình 1.8. Sơ đồ phát hiện ảnh giả mạo dựa vào cơ sở dữ liệu
Việc giả mạo ảnh thƣờng dựa vào các ảnh đã có, tức là các ảnh đã đƣợc xuất bản bởi một nơi nào đó nhƣ: báo chí, trang web, tạp chí, v.v....Các ảnh này đã đƣợc lƣu trữ nên khi xuất hiện một ảnh nghi là ảnh giả mạo ngƣời ta có thể tìm ảnh này với các phần trong nguồn ảnh nằm trong cơ sở dữ liệu ảnh. Trong trƣờng hợp tốt nhất là các ảnh trong cơ sở dữ liệu đều đã đƣợc ẩn giấu một thông tin về bản quyền nào đó. Hình 1.8 là sơ đồ tổng quát cho một hệ thống phát hiện giả mạo thuộc loại này.
Cách tiếp cận này cũng thƣờng đƣợc áp dụng với trƣờng hợp xóa bớt hoặc bổ sung thêm đối tƣợng từ chính ảnh gốc. Trƣờng hợp mà việc phân tích nguồn sáng hay sự biến đổi về màu sắc không có tác dụng. Cơ sở dữ liệu trong trƣờng hợp này có thể xem là các phần có thể của ảnh gốc.
Extract Semantic Segment Integrity Policy DSI Mark Generation DSI Mark Verification Data Reconstruction DSI Mark DB Suspect Data
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2.4.5. Dựavàodấuvếtcủaquátrìnhđiềuchỉnhtỷlệ
Khi cắt - dán các đối tƣợng từ hai hay nhiều bức ảnh để đƣợc một bức ảnh giả ngƣời ta phải quan tâm tới việc điều chỉnh kích thƣớc, màu sắc của các đối tƣợng trên các bức ảnh gốc đƣợc cắt ra để cho phù hợp với nhau khi đƣợc ghép trên cùng một bức ảnh.
1.2.4.6. Dựavàophântíchánhsáng
Qua phân tích sự đồng đều của ánh sáng phân bố trên các phần khác nhau của bức ảnh có thể thực hiện bằng hai cách. Cách thứ nhất là phân tích bóng đổ để tìm ra hƣớng của nguồn sáng.
Hình 1.9. Sự khác biệt của các hƣớng nguồn sáng khác nhau.
Cách thứ hai là nghiên cứu các chấm sáng trong con ngƣơi mắt ngƣời. Mắt là một phần tấm gƣợng soi vào thế giới ẩn chứa chủ thể đƣợc chụp.
Ngoài ra, màu của ánh sáng có thể xác định bóng trắng chính xác của các chấm sáng. Một ảnh tổng hợp từ nhiều ảnh khác nhau sẽ có bóng sắc thay đổi từ ngƣời này sang ngƣời khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CHƢƠNG 2