Các giải pháp về qui mô vốn đầu tư

Một phần của tài liệu lãi suất vay vốn tại việt nam hiện nay (Trang 50 - 54)

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VỐN VAY, TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VÀ QUI MÔ VỐN ĐẦU TƯ

I. Các giải pháp về qui mô vốn đầu tư

1.1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế.

Điều này liên quan đến một nguyên tắc chủ đạo trong thu hút vốn đầu tư:

Vốn càng được sử dụng hiệu quả thì khả năng thu hút của nó càng lớn. Năng lực tăng trưởng sẽ đảm bảo cho khả năng tích lũy và triển vọng tăng trưởng là dấu hiệu tốt thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Tăng cường phát triển sản xuất kinh doanh và thực hành tiết kiệm cả trong

- Đối với các nguồn vốn đầu tư, phải xác định yếu tố hiệu quả là yêu cầu về mặt chất lượng của việc huy động vốn trong lâu dài.

- Cỏc dự ỏn sử dụng vốn vay phải cú phương ỏn trả nợ vững chắc, xỏc định rừ trách nhiệm trả nợ, không gây thêm gánh nặng nợ nần không trả được.

- Để tăng cường tính hiệu quả của nền kinh tế, cần phải tạo môi trường hoạt động bình đẳng cho tất cả các nguồn vốn đầu tư.

1.2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô.

Đây có thể coi là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư. Để thu hút được các nguồn vốn nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển của đất nước, phải đảm bảo được nền kinh tế đó trước hết là nơi an toàn

Cần nhanh chóng cải thiện và đồng nhất môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho việc khai thác các các nguồn vốn đầu tư phát triển trong các thành phần kinh tế.

Coi trọng các hoạt động kế tóan, kiểm toán, tư pháp hỗ trợ và đảm bảo kinh doanh lành mạnh, chống tham nhũng. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, nhằm đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, minh bạch, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế.

1.3. Xây dựng các chính sách huy động nguồn vốn có hiệu quả.

Để huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển, Nhà nước và doanh nghiệp cần có các chính sách và giải pháp đồng bộ và hợp lý trên cơ sở có sự tính toán tổng hợp đảm bảo khuyến khích, định hướng các hoạt động thu hút và cung ứng vốn nhằm huy động tổng lực của nền kinh tế cho công nghiệp hóa đất nước.

- Các chính sách và giải pháp huy động vốn đầu tư phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và phải thực hiện các nhiệm vụ của chính sách tài chính quốc gia.

- Phải đảm bảo tương quan giữa nguồn vốn trong nước và nước ngoài.

- Cần đa dạng hóa và hiện đại hóa các hình thức và phương tiện huy động vốn.

- Các chính sách huy động vốn phải thực hiện đồng bộ cả về nguồn vốn và biện pháp thực hiện.

2. Các giải pháp riêng đối với từng nguồn vốn.

2.1. Giải pháp mở rộng qui mô vốn đầu tư trong nước

Đối với các nguồn vốn ngoài ngân sách, giải pháp để thu hút mở rộng qui mô vốn không chỉ là sự hoàn thiện của hệ thống luật pháp, cơ sở pháp lý để khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân, mà quan trọng hơn là việc tạo lập thị trường, xỏc định và cụng khai rừ ràng những khu vực trong đầu tư được huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách và cơ chế hoạt độngNếu như việc huy động vốn vào các ngành sản xuất đang bị chậm trễ trong quá trình cổ phần hóa, thì trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng xã hội, cơ chế và chinh sách đang là rào cản quá lớn.

Nhượng quyền thu phí các đoạn đường quốc lộ, huy động vốn cho khu vực hai bên các con đường mới, đang được coi là những biện pháp linh hoạt và sáng tạo trong huy động vốn cho đầu tư phát triển.

Việc xã hội hóa không chỉ là một giải pháp mở rộng nguồn lực đầu tư, mà còn là cơ hội để cải tổ hệ thống hiện có trong các lĩnh vực.

2.2. Giải pháp mở rộng qui mô vốn đầu tư nước ngoài 2.2.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

- Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách liên quan đến FDI theo hướng thông thoáng, hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.

- Cải tiến hệ thống tài chính ngân hàng, sử dụng linh hoạt và có hiệu quả chính sách tiền tệ.

- Cải cách thủ tục hành chính: thủ tục hành chính rắc rối phiền hà được xem

- Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu quả: Các dịch vụ hỗ trợ cho đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay còn ở mức thấp và kém hiệu quảCần có những cải thiện tích cực hơn để giảm cước bưu chính viễn thông, tiền thuê đất, tăng thêm các ưu đãi về thuế và tài chính.

- Mở rộng lĩnh vực đầu tư phù hợp với cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam; khuyến khích đầu tư trong các lĩnh vực dịch vụ, khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực mở rộng hợp tác đầu tư trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch.

- Xây dựng và triển khai hiệu quả các dự án gọi vốn đầu tư:

2.2.2. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA

Cần nhận thức đúng đắn về ODA, coi ODA là nguồn lực bên ngoài có tính chất bổ sung chứ không thay thế nguồn lực nội sinh. ODA không phải “thứ cho không” mà chủ yếu là vay nợ nước ngoài theo các điều kiện ưu đãi, gắn với uy tín, trách nhiệm quốc gia trong quan hệ cộng đồng tài trợ quốc tế.

- Các ngành, các địa phương tập trung rà soát lại các công trình sử dụng vốn ODA do mình quản lý để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách nhằm tăng cường năng lực quản lý và sử dụng vốn ODA, đào tạo cán bộ quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.

- Các địa phương phải tổ chức tốt việc thực hiện Đề án định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ chính thức (ODA) thời kỳ 2006-2010 và Kế hoạch hành động thực hiện Đề án này.

- Tổ chức thực hiện theo “Khung theo dừi và đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA thời kỳ 2006-2010 nhằm hạn chế tình trạng chậm giải ngân và để xây dựng kế hoạch cho những dự án tiếp theo.

- Xây dựng kế hoạch, chủ động giảm dần vay ODA,. Kế hoạch này cần có lộ trỡnh rừ ràng nhằm từng bước giảm dần vay ODA,cũng như tăng cường mở rộng qui mô vốn FDI.

Một phần của tài liệu lãi suất vay vốn tại việt nam hiện nay (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w