Mật ựộ trồng và lượng phân bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc trên vùng đất chuyên màu huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 86 - 106)

Qua kết quả nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi ựề xuất mật ựộ trồng và mức phân bón phù hợp trong cả vụ xuân và vụ thu ựông là trồng 40 cây/m2 và

bón phân với lượng 1 tấn phân hữu cơ Sông Gianh + 500kg vôi bột + 40kgN + 120 kgP2O5 + 80 kg K2O.

Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, phân vô cơ và 50% vôi trước khi gieo; 50% vôi còn lại ựược bón khi lạc kết thúc hoa rộ 5-7 ngày. Có áp dụng phương pháp che phủ nilon cho lạc.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. Kết luận

1. Kết quả ựiều tra cho thấy: Yếu tố chắnh hạn chế năng suất, hiệu quả sản xuất lạc vùng ựất chuyên màu huyện Nho Quan là: Bộ giống ựang sử dụng còn nhiều giống cũ: V79, Sen Nghệ An, các giống lạc mới L14 và L18 ựược sử dụng với tỷ lệ thấp (dưới 40%). Chất lượng giống bị giảm do phần lớn người dân tự ựể giống hoặc mua tại ở nơi có nguồn gốc không rõ ràng. Lượng phân bón ựầu tư còn thấp và chưa hợp lý (30 kg N + 50 kg P2O5 + 40 kg K2O + 400 kg vôi/ha + 500kg phân hữu cơ Sông Gianh), mật ựộ trồng còn thấp (30-35 cây/m2). Thời vụ trồng trong vụ Thu ựông thường muộn hơn so với quy trình khuyến cáo.

2. Kết quả tuyển chọn một số giống lạc: Xác ựịnh ựược giống lạc L23 có năng suất trong vụ xuân ựạt 32,3 tạ/ha, trong vụ thu ựông ựạt 25,5 tạ/ha vượt ựối chứng trên 20% trong cả 2 vụ, thời gian sinh trưởng từ 115 - 120 ngày (vụ xuân); từ 95 -100 ngày (vụ thu ựông).

3. Thời vụ trồng: Thời vụ trồng thắch hợp cho giống lạc L23 trong vụ xuân là từ 18 - 25 tháng 2, vụ thu ựông trồng từ 2 Ờ 16 tháng 9. Mật ựộ trồng và mức phân bón phù hợp trong cả vụ xuân và vụ thu ựông là trồng 40 cây/m2 và bón phân với lượng 1 tấn phân hữu cơ Sông Gianh + 500kg vôi bột + 40kgN + 120 kgP2O5 + 80 kg K2O.

4. Kết quả xây dựng mô hình L23 áp dụng biện pháp kỹ thuật mới: Năng suất giống lạc 23 trong vụ thu ựông ựạt 26,2 tạ/ha; tăng 18,5% so với ựối chứng. Áp dụng giống lạc mới L23 kết hợp biện pháp canh tác mới giúp tăng hiệu quả kinh tế từ 5,5 - 7,3 triệu ựồng/ha/vụ so với ựối chứng.

2. đề nghị

1. đưa giống lạc L23 và các biện pháp kỹ thuật mới vào cơ cấu sản xuất lạc tại vùng ựất chuyên màu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

như: giống lạc L23, thời vụ trồng, mật ựộ và liều lượng phân bón cho vùng khác có ựiều kiện tương tự huyện Nho Quan góp phần nâng cao năng suất lạc trên ựịa bàn, tăng thu nhập cho người sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Thị Ân (2004), Nghiên cứu xác ựịnh một số biện pháp kỹ thuật

nhằm nâng cao năng suất lạc trên ựất cát biển Thanh Hóa, Luận án tiến

sỹ KHNN, Viện KHKTNNVN.

2. Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công

nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống cây trồng, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp &PTNT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lạc. QCVN01-57- 2011/BNNPTNT

5. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Viết, Phạm Xuân Liêm, Nguyễn Huy Hoàng (2009), Kết quả nghiên cứu khoa học công

nghệ năm 2008, Viện KHNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Chinh (1999), ỘKết quả thử nghiệm và phát triển các kỹ thuật tiến bộ trồng lạc trên ựồng ruộng nông dân ở miền Bắc Việt NamỢ,

Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc toàn quốc, 6/1999, Thanh Hoá.

7. Nguyễn Thị Chinh, Trần đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Phan Quốc Gia, Nguyễn Xuân Thu (2002), Ộ Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu ựông ở các tỉnh phắa BắcỢ, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ

thuật nông nghiệp 2001 - 2002, NXB Nông nghiệp, tr 101 -114, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Thuý Lương, Nguyễn Xuân đoan (2008), ỘKết quả chọn lọc và khảo nghiệm sản xuất giống lạc L23Ợ, Tạp chắ KH&CN Nông nghiệp

(VAAS).

9. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Trường, Nguyễn Xuân Thu và CTV (2008), ỘMột số giống lạc ựậu tương cho năm 2010-2015Ợ,

Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008, Bộ Nông nghiệp và

PTNT, Viện KHNNVN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị đào, Phạm Văn Toản, Trần đình Long, C.L.L Gowda (2000), Kỹ

thuật ựạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cộng sự (1991), ỘSử dụng phân bón hợp lý cho lạc trên một số loại ựất nhẹỢ, Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và ựậu ựỗ

Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 81- 91.

12. Nguyễn Thị Dần và CS (1995), ỘSử dụng phân bón thắch hợp cho lạc Xuân trên ựất bạc màu Hà BắcỢ, Kết quả nghiên cứu Khoa học cây ựậu

ựỗ 1991 -1995, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Dần (1997), ỘTắnh chất vật lý nước của một số loại ựất chắnh trên ựất dốc trong mối quan hệ với quản lý dinh dưỡng và quản lý nướcỢ,

Hội thảo quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên ựất dốc miền Bắc Việt Nam.

14. Lê Doãn Diên (1993), ỘKết quả phân tắch các chỉ tiêu sinh hóa của lạcỢ,

Tạp chắ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.

15. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Lê Song Dự, Trần Nghĩa và CTV (1995), ỘKết quả nghiên cứu giống lạc V79Ợ, Kết quả nghiên cứu khoa học cây ựậu ựỗ 1991 - 1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

17. Ngô Thị Lam Giang, Phan Liêu và CTV (1995), ỘKết quả tuyển chọn giống lạc VD1Ợ, Kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, quyển V, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

tr.110 - 113.

18. Ngô Thị Lam Giang, Phan Liêu, Nguyễn Thị Liên Hoa (1999), ỘKết quả thử nghiệm và phát triển các kỹ thuật tiến bộ trồng lạc trên ựồng ruộng nông dân vùng đông Nam BộỢ, Báo cáo ở hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở Việt nam, Hà Nội.

19. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, đỗ Thị Dung (1995) (biên dịch), Cây Lạc, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chắ Minh.

21. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến (2000), "Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm giống lạc MD7 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn", Báo cáo

khoa học, Bộ nông nghiệp và PTNT, Thành phố Hồ Chắ Minh.

22. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Thị Chinh, Trần đình Long và CTV (2004), ỘGiống lạc mới L08Ợ, Tuyển tập các công trình

khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2004, Viện Khoa học kỹ thuật Nông

nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 81-91.

23. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Ly, Trần Thị Thần, Phạm Ngọc Dung, Lê Thu Hiền, Bùi Văn Tuấn, Vũ Phương Bình, Hà Minh Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2003), Ộ Nghiên cứu các biện pháp làm tăng tắnh chống chịu của cây lạc với nấm Aspergillus flavus gây bệnh mốc vàngỢ, Báo cáo ựề

tài khoa học công nghệ cấp ngành trọng ựiểm, Viện Bảo vệ thực Vật, Hà

Nội, 2003.

24. đinh Thái Hoàng, Vũ đình Chắnh (2011). Ổđánh giá ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sinh trưởng và năng suất giống lạc TB25 trong vụ xuân tại Gia Lâm, Hà NộiỖ. Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2011, tập 9, số 6, tr 892-902.

triển giống ựậu ựỗ 1985-2005 và ựịnh hướng phát triển 2006-2010Ợ, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm ựổi

mới, Trồng trọt bảo vệ thực vật, 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,

trang 102-113.

26. Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Thị Trường, Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Văn Lâm, Lê Khả Tường và các cộng sự (2007), ỘMột số thành tựu nghiên cứu và phát triển ựậu ựỗ giai ựoạn 2001-2005Ợ, Tuyển tập khoa học CN 2006-2007, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Lý (2011), ỔNghiên cứu phát triển nguồn gen lạc chịu hạn cho vùng trung du và miền núi phắa bắcỖ, Tạp chắ Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 2, tr31-36.

28. Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Kinh tế cây có dầu, Viện Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Bình Nhự (2011), Nghiên cứu chuyển ựổi hệ thống cây trồng vùng trung du tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội.

30. Lê đình Sơn (2008), Nghiên cứu xác ựịnh một số kỹ thuật tiến bộ góp phần nâng cao năng suất lạc vùng trung du miền núi, huyên Thọ Xuân,

tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam,

Hà Nội.

31. Phạm Chắ Thành (1988) Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Hồng, Trần đình Long, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Thái An (2001), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L14Ợ, Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp

nghiệp, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần đình Long, Nguyễn Thái An, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thu (2002), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L12 cho vùng khó khănỢ, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật Nông nghiệp năm 2002, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 94-99.

34. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Ngọc Quất (2004), ỘKết quả nghiên cứu phát triển giống lạc cao sản L18 cho vùng thâm canhỢ, Tuyển tập các công trình Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp năm 2003, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Thu và CTV (2008), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L26Ợ, Tạp chắ Nông nghiệp và PTNT .

36. Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây ựậu tương, cây lạc và một số

biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc,

Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, trang 122 -126.

37. Tổng cục thống kê Việt nam (2011), Niên giám thống kê, NXB thống kê, Hà Nội.

38. Tổng cục thống kê (2012), http://www.gso.gov.vn.

39. Tạ Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Luật, Nguyễn Ngọc Kắnh (1995), ỘNăng suất và hiệu quả kinh tế một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lạc trên nền ựất lúa vùng Tứ Giác long XuyênỢ, Kết quả nghiên cứu

khoa học của nghiên cứu sinh, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt

Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 180- 184.

40. UBND tỉnh Ninh Bình, Thông tin tổng quan, http://www.NinhBinh.gov.vn. 41. Nguyễn Thị Yến (2000), ỘMột số bệnh hại lạc chắnh ở Việt Nam và cách

phòng trừỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 2000, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

42. Ahmed M.S.H. and Mohamed S.M.S. (2009), ỘImprovement of Groundnut (Arachis hypogaea L.) Productivity under Saline Condition through Mutation InductionỢ, World Journal of Agricultural Sciences Vol. 5(6). pp 680-685. 43. Asibuo JY, Quain MD, Addy SNN, Bediako KA, Abrokwah LA, Kyere

EO. (2009), ỘCurrent efforts in conventional and molecular breeding of groundnut in GhanaỢ, Fourth International Conference of the Peanut Research Community on Advances in Arachis through Genomics and Biotechnology (AAGB-2009) & West and Central Africa Regional

Peanut Workshop19-22 October 2009, ICRISAT-Bamako, Mali, Africa.

44. Bertioli DJ, Moretzsohn M, Guimaraes P, Leal-Bertioli S, Mendes D, Varshney RK, Vadez V, Aruna R, Paterson A, Rami JF, dỖHont A, Fonceka D, Ndoye O, Sandal N, Hougaard B, Madsen L, Stougaard J. (2008), ỘThe use of wild Arachis for genetics, genomics, and improvement of cultivated peanutỢ, Third International Conference for Peanut Genomics and Biotechnology on Advances in Arachis through

Genomics and Biotechnology (AAGB-2008) ICRISAT, Hyderabad (AP),

India; 4-8 November 2008.

45. Cole. R.J., Csios. A.S, Blanhkenship. P.D., Sander. TH., Gaines. TP., and Davision. J.I. (1985), ỘEvaluation of soil calcium as method prevention of preharvest aflatoxin contamination of peanutsỢ,

Proceedings of the American Peanut Research and Education Society,

vol 17.pp.71.

46. CRIFC Centre Research Institue of Food Crops (1991), High yielding

47. Davision. J.I., Jr. Hill, R.A. cole, RJ. A.C., and Henning, R.J. (1983), ỘField performance of two peanut cultivars relative to Aflatoxin contaminationỢ, Peanut Science. vol 10 (1), pp. 43 - 47.

48. DONG Xiao-xia,WEI Jian-lin,YANG Guo,LI Yan,CUI Rong-zong (2008) (Soil and Fertilizer Institute,Shandong Academy of Agricultural Sciences,Jinan 250100,China), Study of Limiting Nutrient Elements to

Peanut in Jiaodong Peninsula in Shandong Province, Shandong

Agricultural Sciences, 2008-02, http://en.cnki.com.cn/.

49. Fang Zengguo, Zhao Xiufen, Li Junliang (2009) (College of Resources and Environment, Qingdao Agriculture University,Qingdao Shandong), ỘThe Status Analysis of Fertilizer Application on Peanut in Different Region of Shandong ProvinceỢ, Chinese Agricultural Science Bulletin, 2009-13,

http://en.cnki.com.cn/.

50. Fernandez E.M., Rosolem C.A., Maringoni A.C., Oliveria D.M.T. (1997), ỘFungus incidence on peanut gains as afected by drying method and Ca nutritionỢ, Field Crops Research, vol 52 (1997), pp. 9 -15.

51. Fernandez E.M., Rosolem C.A., Olivera, D.M. (2000), ỘPeanut seed tegument is affected by liming and drying methodỢ, Seed Science & Technology, vol. 27, pp. 185 -192.

52. Food and Agriculture Orgnization of the United Nations (2012), Website: http://faostat.fao.org/

53. Fu Hsiung Lin (1990), Progress report on rice based farming systems research in Taiwan, China. Pages 205- 219 in 21st meeting of the asian rice farming systems working group meeting. Nov 13- 17, Hat Yai, Thailand. 54. Hadjichristodoulou A., Dwivedi S.L., Wynne J.C., Nigam S.N.,

Alexandrou A., Theodoridesc., Mouzouris M., (1997), "Registarution of

science, 37(6), Nicosia, Cyprus, pp.1985.

55. Holbrook CC1, Chu Y, Ozias-Akins P, Nagy ED, Knapp SJ, Guo BZ. (2009), ỘUse of marker-assisted selection to develop disease resistant cultivars with high O/L ratioỢ, Fourth International Conference of the Peanut Research Community on Advances in Arachis through Genomics and Biotechnology (AAGB-2009) & West and Central Africa Regional

Peanut Workshop19-22 October 2009, ICRISAT-Bamako, Mali, Africa.

56. ICRISAT (2005), "Progess report of IFAD", ICRISAT, pp.20-30, 65-75.

57. Kanwar J.S (1977), Trends in consumption and production of fertilizers, Proceedings of the FAI - IFC seminar, AGR- 11/3P Ờ 1- 16.

58. Krapovickas A. (1968), The Origin, variability and spead of the

groundnut (Arachis hypogaea), The domestication and exploitation of

plants and animals, London.

59. LI Wei-feng, ZHANG Bao-liang, HE Yan-cheng, WANG Hai-hong, ZHANG Mei (2004) (Zhoukou Institute of Agricultural Science, Zhoukou 466001, China), ỘStudies on Effect of K Fertilizers on Development and Yield of Peanut and Optimum K ApplicationỢ, Journal of Peanut Science, 2004-02, http://en.cnki.com.cn/.

60. MỖBi Bertin Zagr, Philippe Sankara, Mark Burow, Ousmane NỖdoye (2009), ỘScreening of Peanut genotypes crossed at USA for leaf spot resistant and tested in field condition at Burkina FasoỢ, Fourth International Conference of the Peanut Research Community on Advances in Arachis through Genomics and Biotechnology (AAGB-2009) & West and Central Africa

Regional Peanut Workshop19-22 October 2009, ICRISAT-Bamako, Mali,

Africa.

61. Monstafa Adomou (1995), ỘCollaboration between the National Institute of Agricultural Research of Bernin and ICRISAT Sahelian CenterỢ,

International Arachis newsletter No.15, pp.67.

62. W. T. Mupangwa, F. Tagwira, (2005) Groundnut Yield Response to Single Superphosphate Calcitic Lime and Gypsum on Acid Granitic

Sandy Soil, http://www.researchgate.net.

63. Muralidharan V, Manivannan N, Vindhiyavarman P, Manoharan V, Raveendran TS, Umapathy G, Devagi P. (2008), ỘTMV (Gn)13, a new bunch groundnut variety for Tamil Nadu, IndiaỢ, Third International Conference for Peanut Genomics and Biotechnology on Advances in Arachis through Genomics and Biotechnology (AAGB-2008) ICRISAT, Hyderabad (AP), India; 4-8 November 2008.

64. Naik KSS, Basha SM, Rajesh AP, Chandrayudu E. (2008), ỘK1375, a new high yielding groundnut variety multiple resistant for biotic and abiotic stressesỢ, Third International Conference for Peanut Genomics and Biotechnology on Advances in Arachis through Genomics and Biotechnology (AAGB-2008) ICRISAT, Hyderabad (AP), India; 4-8 November 2008.

65. Progrees report January Ờ June, 2009. ICRISAT, Sept. 2009.

66. Songri P., S. Jogloy, N. Vorasoot, C. Akkasaeng and A. Patanothai (2005), ỘReproductive Responses to Water Stress of Peanut Lines with Different

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc trên vùng đất chuyên màu huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 86 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)