Hiện trạng sử dụng ựất chuyên màu của huyện Nho Quan, Ninh Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc trên vùng đất chuyên màu huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 56 - 65)

3.1.2.1. Diện tắch, năng suất và sản lượng của một số cây trồng hằng năm

Kết quả ựiều tra năm 2011 cho thấy: hiện nay trên vùng ựất chuyên màu của huyện Nho Quan ựang trồng một số loại cây trồng ngắn ngày chắnh như: lúa, ngô, lạc, khoai lang, khoai sọ...

Bảng 3.2: Diện tắch, năng suất và sản lượng của một số cây trồng chắnh hàng năm ở huyện Nho Quan năm 2010

Cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Lúa 19.795 51,2 101.350 Ngô 2.000 53,4 10.680 Lạc 2.400 20,1 4.824 Khoai lang 155 183,0 2.836 Khoai sọ 50 321,0 1.605

Nguồn: Niên giám thống kê 2011

Trong ựó, cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực với diện tắch lúa cả năm là 19.795ha, năng suất trung bình ựạt 55,8 tạ/ha, sản lượng là 101.350 tấn, ựáp ứng ựược nhu cầu về lương thực cho người dân trong huyện. Cây lạc với diện tắch trồng hằng năm ựạt 2.400 ha, năng suất trung bình ựạt 20,1 tạ/ha ựóng vai trò quan trọng góp phần ựa dạng hoá cây trồng, ựồng thời có khả năng khai thác ựược tiềm năng, lợi thế ở những chân ựất khó khăn về nước tưới trên ựịa bàn của huyện.

* Các hình thức sử dụng ựất chắnh:

1. Lạc xuân - lúa mùa - Ngô ựông

2. Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai lang ựông

* Hiệu quả kinh tế của một số hình thức sử dụng ựất chắnh

Bảng 3.3: Hiệu quả kinh tế của hình thức sử dụng ựất: Lạc xuân - lúa mùa - Ngô ựông tại huyện Nho Quan năm 2010

Hiệu quả kinh tế Cây trồng /thời vụ Tổng chi (1.000 ự/ha) Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (1.000 ự/ha) Lãi thuần (1.000 ự/ha) Lạc xuân 19.700 trong ựó: - Giống: 6.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 3.700 - Công lao ựộng: 10.000 18,1 27,150 7.450 Lúa mùa 20.360 trong ựó: - Giống: 44.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 7.000 - Công lao ựộng: 10.000 51,5 36,050 15.690 Ngô ựông 16.880 trong ựó: - Giống: 600 - Phân bón, thuốc BVTV: 3.700 - Công lao ựộng: 10.000 48,0 24,000 7.120 Tổng cộng 87,200

Nguồn: Tổng kết số liệu ựiều tra của Trung tâm CGCN & KN năm 2011

Ghi chú:

- Giá lúa giống Khang dân: 13.000ự/kg; giá lúa thương phẩm: 7000ự/kg - Giá giống lạc: 25.000ự/kg; giá lạc thương phẩm: 15.000ự/kg - Giá giống ngô LVN4: 30.000ự/kg; giá ngô thương phẩm: 5.000ự/kg - Giá ựạm: 9000ự, lân: 3500ự, kali: 14.000ự.

- Chi phắ bảo vệ thực vật: 600.000 Ờ 1.200.000 ự/ha. - Công lao ựộng: 100.000 ựồng/công

Bảng 3.4: Hiệu quả kinh tế của hình thức sử dụng ựất: Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai lang ựông tại huyện Nho Quan năm 2010

Hiệu quả kinh tế Cây trồng /thời vụ Tổng chi (1.000 ự/ha) Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (1.000 ự/ha) Lãi thuần (1.000 ự/ha) Lạc xuân 19.700 trong ựó: - Giống: 6.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 3.700 - Công lao ựộng: 10.000 18,1 27,150 7.450 Lúa mùa 20.360 trong ựó: - Giống: 44.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 7.000 - Công lao ựộng: 10.000 51,5 36,050 15.690 Khoai lang

- Giống: Hoàng Long 21.790 trong ựó: - Giống: 7.800 - Phân bón, thuốc BVTV: 3.990 - - Công lao ựộng: 10.000 140,0 28,000 6.210 Tổng cộng 91,200 29.350

Nguồn: Tổng kết số liệu ựiều tra của Trung tâm CGCN & KN năm 2011

Ghi chú:

- Giá lúa giống Khang dân: 20.000ự/kg; giá thương phẩm: 7000ự/kg - Giá giống lạc: 25.000ự/kg; giá lạc thương phẩm: 15.000ự/kg - Giá khoai lang giống: 8.000 ự/kg; giá thương phẩm: 2.000ự/kg - Giá ựạm: 9000ự, lân: 3500ự, kali: 14.000ự.

- Chi phắ bảo vệ thực vật: 600.000 Ờ 1.200.000ự/ha. - Công lao ựộng: 80.000 -100.000 ựồng/công

Khoai lang là cây trồng rất thắch hợp với vùng ựất ven sông Hoàng Long huyện Nho Quan, người dân ựã có kinh nghiệm trong sản xuất. Tuy nhiên, giống khoai lang Hoàng Long bị thoái hóa cần phải phục tráng lại nguồn gốc giống ban ựầu và ựầu tư thâm canh cao hơn.

Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của hình thức sử dụng ựất: Khoai sọ KS4 - Lúa mùa - Khoai sọ ựịa phương tại huyện Nho Quan năm 2010

Hiệu quả kinh tế Cây

trồng

/thời vụ Tổng chi (1.000 ự/ha)

Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (1.000 ự/ha) Lãi thuần (1.000 ự/ha) Khoai KS4 66.000 trong ựó: - Giống: 44.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 7.000 - Công lao ựộng: 15.000 130 104.000 38.000 Lúa mùa 20.360 trong ựó: - Giống: 44.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 7.000 - Công lao ựộng: 10.000 51,5 36.050 15.690 Khoai sọ ựịa phương 66.000 trong ựó: - Giống: 44.000 - Phân bón, thuốc BVTV: 7.000 - Công lao ựộng: 15.000 110 110.000 44.000 Tổng cộng 250.050 97.690

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra của Trung tâm CGCN & KN năm 2011

Ghi chú:

- Giá lúa giống Khang dân: 20.000ự/kg; giá thương phẩm: 7000ự/kg

- Giá giống khoai sọ: 20.000 ự/kg; Giá khoai sọ KS4 thương phẩm: 8.000 ự/kg, khoai sọ ựịa phương thương phẩm: 10.000 ự/kg.

- Chi phắ bảo vệ thực vật: 600.000 - 1.200.000ự/ha. - Công lao ựộng: 100.000 ựồng/công

- Lãi thuần = tổng thu Ờ (chi phắ mua vật tư + công lao ựộng).

Khoai sọ là một trong các cây trồng truyền thống tại các xã huyện Nho Quan. Sản phẩm khoai sọ Nho Quan ựã trở thành ựặc sản. Giống khoai sọ KS4 có thời gian sinh tưởng ngắn, chất lượng khá, năng suất cao rất ựược người dân ưa thắch. Trồng khoai sọ cho hiệu quả kinh tế gấp gần 2 lần so với trồng lúa. Tuy nhiên, hệ số nhân giống thấp và ựầu ra cho cây khoai sọ ựang gặp khó khăn nên diện tắch trồng cây khoai sọ chưa ựược mở rộng.

Kết quả ựiều tra, ựánh giá các loại hình sử dụng ựất cho thấy:

+ Người dân chủ yếu trồng 3 vụ/năm. Phần lớn các giống cây trồng hiện ựang ựược sử dụng tại ựịa phương là các giống ựã cũ hoặc chưa rõ nguồn gốc, chất lượng giống chưa ựảm bảo, năng suất thấp, các giống mới có năng suất cao ắt ựược ựưa vào sử dụng.

+ Lượng phân bón cho các cây trồng của người dân mới ựạt mức trung bình và chưa cân ựối nên dẫn tới năng suất các loại cây trồng còn thấp.

+ Cơ cấu mùa vụ ựược bố trắ tương ựối thắch hợp.

+ Các tiến bộ kỹ thuật mới chưa ựược ứng dụng rộng rãi tại các ựịa phương.

3.1.2.2.Hiện trạng sản xuất lạc:

Lạc là một trong những cây trồng chắnh ựược trồng với diện tắch lớn trong vụ xuân và thu ựông, ựặc biệt là ở những vùng không chủ ựộng tưới tiêu. Diện tắch trồng lạc tại huyện Nho Quan năm 2010 là khá lớn (2.400 ha gồm cả diện tắch trồng vụ xuân và vụ thu ựông).

Kết quả ựiều tra cho thấy: có ựến trên 70% diện tắch lạc trên ựịa bàn huyện ựược trồng trên các chân ựất không chủ ựộng ựược nguồn nước tưới, do ựặc ựiểm ựịa hình và ựiều kiện thủy lợi của các ựơn vị. Chắnh vì vậy năng suất lạc còn hạn chế so với tiềm năng. Kết quả ựiều tra cũng chỉ ra:

Về thời vụ: lạc ựược gieo trồng ở 2 vụ là vụ chắnh là xuân và vụ thu ựông, ngoài ra còn có 1 số diện tắch nhỏ trồng lạc trong vụ hè thu.

Vụ lạc xuân: gieo từ 10/2 - 25/2, thu hoạch 10/6 - 25/6. đầu vụ thường gặp rét và hạn làm ảnh hưởng xấu ựến khả năng nảy mầm và tỷ lệ mọc của cây lạc. Cuối vụ có mưa lớn và nhiệt ựộ cao dễ làm cho lạc nảy mầm ngay trên ruộng, gây ảnh hưởng lớn ựến năng suất, chất lượng và việc thu hoạch, bảo quản lạc.

Vụ lạc hè thu gieo từ 15/6 - 5/7, thu hoạch từ 10 - 25/9, ựây là thời vụ không thuận lợi cho lạc sinh trưởng phát triển do gặp mưa nhiều, nhiệt ựộ cao, sâu bệnh hại, năng suất thấp.

Vụ lạc thu ựông: thời vụ gieo từ 30/8 - 30/9, thu hoạch 15/12 - 25/12. đây là vụ lạc ựóng góp giá trị kinh tế lớn của huyện do lạc chủ yếu ựược sử dụng ựể cung ứng giống cho vụ xuân trên ựịa bàn của huyện cũng như các huyện khác trong tỉnh và một số tỉnh lân cận. Tuy nhiên, vụ lạc ựông gặp phải một số khó khăn về ựiều kiện thời tiết như: nhiệt ựộ cao, kèm theo mưa bão vào ựầu vụ nên lạc dễ bị thối, ảnh hưởng xấu ựến tỷ lệ mọc. Nếu gieo muộn sang ựến tháng 10, lạc thu hoạch vào tháng 1 thì thường có mưa phùn, ựộ ẩm không khắ cao, gây khó khăn cho việc phơi giống. Vì vậy việc xác ựịnh thời vụ hợp lý ựể cây lạc sinh trưởng phát triển thuận lợi là việc làm rất cần thiết.

Về cơ cấu giống lạc: trước ựây chủ yếu là giống V79 và giống Sen Nghệ An. Những năm gần ựây người dân ựã ựưa thêm vào một số giống nhập nội năng suất cao như: MD7, L14, L18. Do việc du nhập các giống mới vào sản xuất, nên hiện tại giống lạc ở huyện Nho Quan ựã bị lẫn tạp, thoái hóa dẫn ựến năng suất thấp và không ổn ựịnh. Chưa có một nghiên cứu chắnh thức nào ựể tìm ra giống lạc mới năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu tại vùng ựất chuyên màu của huyện.

Về phân bón: Phần lớn nông hộ bón phân hữu cơ cho lạc với lượng từ 3 - 5 tấn/ha; 40% nông hộ bón phân ựạm cho lạc với lượng 60 - 80 kg urê/ha,

60% bón với lượng thấp hơn, bón thúc chủ yếu vào giai ựoạn làm cỏ ựợt 1; 60 % nông hộ bón phân lân cho lạc với lượng 300 - 400 kg super lân/ha, bón lót toàn bộ; 65 % nông hộ bón phân kali cho lạc với lượng từ 60 - 80 kg kaliclorua/ha, chủ yếu bón thúc khi làm cỏ ựợt 1. Ngoài ra 40 - 60% hộ sử dụng bón phân NPK tổng hợp với lượng từ 20 - 40kg/sào Bắc Bộ. Lượng vôi bột cũng ựược bà con nông dân sử dụng khác nhau, 50% nông hộ bón vôi trước khi trồng với lượng 400 kg/ha, có 10% hộ không sử dụng vôi, còn lại là mức bón không xác ựịnh.

Nhìn chung mức ựầu tư phân bón cho cây lạc của người dân tại ựịa phương ở mức trung bình và chưa quan tâm tới việc bón phân cân ựối.

Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trên cây lạc của huyện (kỹ thuật che phủ nilon) ựược áp dụng chủ yếu trong vụ thu ựông (chiếm khoảng 50%). Nguyên nhân người dân không áp dụng kỹ thuật che phủ nilon là do các hộ gặp khó khăn về kinh tế, nhiều nơi còn thiếu thị trường cung ứng sản phẩm.

Về phòng trừ sâu bệnh: Các loại sâu hại gồm: Sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu khoang, sâu xám; các loại bệnh hại gồm: Bệnh gỉ sắt, bệnh thối ựen cổ rễ, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh ựốm lá (ựốm nâu, ựốm ựen). Bệnh thối ựen cổ rễ, bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại lạc từ khi cây lạc ựược 3 - 4 lá ựến ra hoa, bệnh ựốm lá (ựốm nâu, ựốm ựen), bệnh gỉ sắt gây hại lạc từ khi lạc bắt ựầu ra hoa ựến khi quả chắn. Phần lớn nông dân trong vùng trồng lạc ắt quan tâm ựến việc phòng trừ sâu bệnh hại lạc. Chỉ có 30- 40 % nông hộ trong vùng tiến hành phòng trừ sâu bệnh khi có sâu bệnh gây hại nặng.

Về cơ cấu luân canh: Trong vùng ựất chuyên màu huyện Nho Quan lạc ựược luân canh với một số cây trồng khác như: lúa, ngô, khoai lang, khoai sọ ...và các loại rau màu khác. Cụ thể một số công thức luân canh chủ yếu như sau:

Lạc xuân - Lúa mùa/đậu tương - Khoai lang/Khoai tây/Ngô ựông/Khoai sọ/đậu tương ựông (chân ựất có tưới)

Ngô xuân - Lạc hè thu - Ngô ựông (vùng nước trời)

Như vậy, lạc là một trong những cây trồng chắnh ở vùng ựất chuyên màu của huyện, tuy nhiên việc ựầu tư thâm canh và ứng các tiến bộ kỹ thuật cho cây lạc vẫn còn thấp và chưa ựồng bộ.

3.1.2.3. Những lợi thế ựể phát triển sản xuất lạc ở vùng ựất chuyên màu huyện Nho Quan

Tiềm năng về ựất ựai: Nho Quan có diện tắch ựất nông nghiệp lớn thuận lợi ựể phát triển sản xuất các loại cây màu trong ựó có cây lạc. Mặt khác, ựối với những chân ựất không chủ ựộng nước tưới, nghèo dinh dưỡng, thường xuyên thiếu nước vào vụ ựông và vụ xuân của huyện, việc ựưa cây lạc vào trồng là rất phù hợp vì cây lạc vừa là cây có nhu cầu sử dụng ắt nước, vừa góp phần cải tạo ựất và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất.

Vị trắ ựịa lý khá thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giữa miền ựồng bằng với các tỉnh miền núi phắa Tây (Hòa Bình, Sơn La).

Lạc là cây trồng chắnh của nông dân trong vùng, vừa góp phần ựa dạng hoá cây trồng, vừa ựem lại hiệu quả kinh tế cao và thu nhập cho người dân. Vụ lạc thu ựông có thể xây dựng thành thương hiệu giống, cung ứng cho các huyện khác trong tỉnh và các tỉnh khác.

Tỉnh Ninh Bình và huyện Nho Quan có nhiều chủ trương và chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất nông nghiệp, trong ựó cây lạc ựược xác ựịnh là cây có nhiều lợi thế trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.

3.1.2.4. Những yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở vùng ựất chuyên màu huyện Nho Quan

Qua phân tắch tình hình sản xuất lạc ở huyện Nho Quan cho thấy: năng suất, sản lượng lạc chưa ổn ựịnh mặc dù vùng có nhiều tiềm năng ựể nâng cao năng suất và sản lượng lạc. Nguyên nhân ựược nhận ựịnh là:

Thiếu bộ giống phù hợp, ựặc biệt những giống mới có năng suất cao, có khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận như khả năng chịu hạn, kháng bệnh.

Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong trồng lạc chưa ựược người dân quan tâm ựầu tư ựúng mức : lượng phân bón còn thiếu và chưa cân ựối, phòng trừ sâu bệnh... dẫn ựến năng suất còn thấp.

Kinh tế hộ không ựồng ựều, ựầu tư giống và kỹ thuật canh tác thiếu ựồng bộ, mức ựộ ựầu tư thâm canh còn nhiều hạn chế.

Cơ sở hạ tầng của huyện còn nhiều thiếu thốn, còn thiếu hệ thống các nhà kho, nhà sấy, hệ thống bảo quản nông sản sau thu hoạch.

3.1.2.5. Giải pháp khắc phục một số hạn chế trong sản xuất lạc ở vùng ựất chuyên màu huyện Nho Quan

Trên cơ sở xác ựịnh ựược các yếu tố hạn chế, việc nghiên cứu các biện pháp khắc phục cho sản xuất lạc vùng ựất chuyên màu của huyện là rất cần thiết. Trước tiên, các biện pháp khắc phục cụ thể là:

- Xác ựịnh một số giống lạc có năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với ựiều kiện canh tác và khắ hậu của huyện.

- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật như: thời vụ trồng, mức phân bón, mật ựộ cho giống lạc mới triển vọng.

- Xây dựng mô hình trình diễn tổng hợp các tiến bộ kỹ thuật ựể người dân tham quan, học hỏi, áp dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc trên vùng đất chuyên màu huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)