Ảnh hởng của BMI:

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch vành (Trang 26 - 27)

Khi BMI dới 25 kg/m2 thì giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV có độ nhạy92,9%, độ đặc hiệu 82,4%, giá trị dự đoán dơng tính 96,8%, giá trị dự đoán âm tính 66,7%. Khi BMI trên 25kg/m2 thì có sự giảm của độ đặc hiệu còn 75%. ảnh hởng của BMI đến giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi thấy rõ rệt nhất chỉ ở độ đặc hiệu còn ở các giá trị chẩn đoán khác nh độ nhạy, giá trị dự đoán dơng tính và âm tính không có sự khác biệt đáng kể có thể do bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi không có sự chênh lệch nhiều về cân nặng và quá ít bệnh nhân béo phì nên không có cơ hội để so sánh nh những nghiên cứu trên thế giới.

Nghiên cứu của Gilbert có 1/2 số bệnh nhân nghiên cứu (35 bệnh nhân) có BMI trên 30 kg/m2 khi khảo sát độ chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV theo BMI cho thấy BMI <25 kg/m2 có độ nhạy,độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dơng tính và giá trị dự đoán âm tính đều là 100%. Độ chính xác của phơng pháp chụp MSCT vẫn có giá trị cao ở bệnh nhân thừa cân, nhng ở bệnh nhân béo phì có chỉ số BMI >30kg/m2 thì giảm độ nhạy còn 90%, độ đặc hiệu xuống 86%, giá trị dự đoán dơng tính 91% và giá trị dự đoán âm tính 86%.

4.3.Hạn chế:

Một vài hạn chế và khả năng có thể bị sai nên đợc cân nhắc trong khi thực hiện chụp MSCT động mạch vành. Nó có thể liên quan đến yếu tố kỹ thuật và nét đặc trng của máy MSCT, quá trình chụp các tổ chức chuyển động, sự hợp tác của bệnh nhân ở từng giai đoạn thu nhận và việc sử dụng phần mềm hậu xử lí. Thêm nữa định lợng tổn thơng không thể thực hiện với độ chính xác giống nh khi so sánh với chụp ĐM vành thờng quy.

kết luận

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thương của động mạch vành (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w