Mạng nơ-ron trong nhận dạng-

Một phần của tài liệu Phân cụm dữ liệu trong Dataming (Trang 39 - 40)

2. Mạng nơron nhân tạo

2.5.2 Mạng nơ-ron trong nhận dạng-

Chúng ta có thể tưởng tượng kiểu liên kết này như một cụm các nơron “cạnh tranh nhau” (competition), mỗi nơron sẽ kích hoạt chính nó đồng thời lại ức chế các nơron khác kế cận. Sau một chu kỳ số trao đổi tín hiệu trong mạng sẽ có các nơron với giá trị đầu vào net lớn hơn so với các nơron khác. Chúng sẽ được coi là các “nơron thắng” (winning neural) và được kích hoạt lên giá trị đầu ra lớn nhất, trong khi những nơron khác bị ức chế (giá trị đầu ra giảm xuống 0). Chính vì vậy đôi khi mạng này còn được gọi là “winner-takes-all”. Quá trình kích hoạt cạnh tranh này gọi là sự tiến hoá (evolution).

2.5 Một số ứng dụng của mạng nơ-ron2.5.1 Mạng nơ-ron trong phân lớp 2.5.1 Mạng nơ-ron trong phân lớp

Mạng nơron là một công cụ rất tốt cho quá trình phân lớp mẫu dữ liệu, có thể kể đến một số mô hình mạng Perceptron, mạng cạnh tranh, hay SOFM.

Trong lĩnh vực phân cụm dữ liệu thì mạng nơron cũng có rất nhiều ứng dụng tốt. Đối với phân cụm dữ liệu rõ thì nhiều bài báo nói đến như. Còn trong phân cụm mờ có thể kể đến các kết quả của một số mạng như: mạng ánh xạ đặc trưng tự tổ chức (self-organizing feature maps) do Kohonen đề xuất, mạng Kohonen mờ (fuzzy Kohonen clustering network) do Tsao đề xuất hay mạng Hopfield mờ (fuzzy Hopfield neural network) do Lin đề xuất. Các mạng này đã có sự kết hợp với các công thức của fuzzy c-means để thực hiện quá trình phân cụm.

2.5.2 Mạng nơ-ron trong nhận dạng- - - - - - -- + Liên kết bên Nơron thắng Lớp cạnh tranh - - - - - -- + Liên kết bên Nơron thắng Lớp cạnh tranh

Nhận dạng mẫu là một nghành khoa học mà vai trò của nó là phân lớp các đối tượng thành một số loại hoặc một số lớp riêng biệt. Tuỳ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, các đối tượng có thể ở dạng ảnh, dạng tín hiệu, kí hiệu, nói chung là “mẫu” (pattern). Hiện nay mạng nơron đã được sử dụng rất nhiều vào ngành khoa học này, có thể kể đến một số loại mạng như sau: mạng Perceptron, mạng Adaline, mạng sao vào (Instar)…

Một phần của tài liệu Phân cụm dữ liệu trong Dataming (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w