Câu 12: Số l−ợng đồng phân amin chứa vòng bezen ứng với công thức phân tử C7H9N l_ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A v_ B l_ đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn
hợp khí v_ hơi sau khi đốt cháy lần l−ợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH d− thấy khối l−ợng bình 2 tăng
21,12 gam. Tên gọi của 2 amin l_
A. metylamin v_ etylamin. B. etylamin v_ n-propylamin.
C. n-propylamin v_ n-butylamin. D. iso-propylamin v_ iso-butylamin.
Câu 14: Số l−ợng đồng phân aminoaxit ứng với công thức H2N-C3H6-COOH l_ A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 15: Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn tại ở dạng A. phân tử trung ho_. B. cation.
C. anion. D. ion l−ỡng cực.
Câu 16: Đốt cháy ho_n to_n hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, l_ đồng đẳng kế tiếp thu đ−ợc tỷ lệ mol CO2 v_ H2O
t−ơng ứng l_ 1:2. Công thức của 2 amin l_
A. C2H5NH2 v_ C3H7NH2. B. C4H9NH2 v_ C3H7NH2. C. CH3NH2 v_ C2H5NH2. D. C4H9NH2 v_ C5H11NH2.
Câu 17: X l_ a-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M thu
đ−ợc 1,835g muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu đ−ợc 3,82g muối. Tên gọi của X l_.
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 18: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit v_ 1 chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M đ−ợc
dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit l_
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.
Câu 19: a-aminoaxit X có phần trăm khối l−ợng của nitơ l_ 15,7303%, của oxi l_ 35,9551%. Tên gọi của X l_
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 20 (B-2007): Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). DNy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với dung dịch NaOH v_ dung dịch HCl l_
A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z.
Câu 21: X có chứa nhóm amino v_ có công thức phân tử l_ C3H7O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu
đ−ợc muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X l_ A. H2N-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2-COOH.
Câu 22 (A-2007): a-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (d−), thu đ−ợc 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X l_ A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.Câu 23: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 l_ do