loNng dd điện phân Cu
Câu 23: Có thể tách riêng Al2O3, Fe2O3 v_ SiO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng với khối l−ợng không đổi bằng sơ đồ phản ứng A. Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 loNng SiO2 dd dd kết tủa dd NaOH nung Fe2O3 1) CO2 2) nung kết tủa Al2O3 B.
Bỡi tập trắc nghiệm Hóa học phổ thông Trang 25
Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 loNng SiO2 dd dd kết tủa nung Fe2O3 1) CO2 2) nung kết tủa Al2O3 dd NH3 C. Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 loNng SiO2 dd dd kết tủa nung Fe2O3 1) CO2 2) nung kết tủa Al2O Ba(OH) 3 2 D. Al2O3, Fe2O3, SiO2
H2SO4loNng loNng SiO2 dd dd chất rắn nung Fe2O3 1) CO2 2) nung kết tủa Al2O3 điện phân
Câu 24: Có thể tách riêng etanol, etanal, axit etanoic ra khỏi hỗn hợp của chúng với khối l−ợng không đổi bằng sơ đồ
phản ứng A. hh đầu 1) Na 2) bay hơi etanol chất rắn 1) H2SO4 2) cô cạn etanal
chất rắn 1) HCl; 2) bay hơi axit etanoic
B. hh đầu 1) Na 2) bay hơi etanal chất rắn 1) H2SO4 2) cô cạn etanol
chất rắn 1) H2SO4; 2) bay hơi axit etanoic
C. hh đầu 1) Na 2) bay hơi etanol chất rắn 1) H2O 2) cô cạn etanal
chất rắn 1) H2SO4; 2) bay hơi axit etanoic
D. hh đầu1) Na 2) bay hơi etanal chất rắn 1) H2O 2) cô cạn etanol
chất rắn 1) H2SO4; 2) bay hơi axit etanoic
Câu 25: Để thu đ−ợc Ag từ dung dịch gồm từ hỗn hợp rắn gồm AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3; ng−ời ta có thể tiến h_nh
các thao tác
A. ho_ tan v_o n−ớc rồi điện phân dung dịch đến khi catôt bắt đầu thoát khí. B. nung chất rắn đến khối l−ợng không đổi rồi cho tác dụng với dung dịch HCl d−. C. nung chất rắn đến khối l−ợng không đổi rồi cho tác dụng với CO d−
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3. Ng−ời ta tiến h_nh các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp v_o
n−ớc d−, lấy chất rắn thu đ−ợc nung đến khối l−ợng không đổi rồi lấy chất rắn sau khi nung cho v_o n−ớc. Sau đó cho
dung dịch thu đ−ợc tác dụng với CO2 d−. Chất thu đ−ợc l_ A. BaCO3. B. Mg(HCO3)2. C. MgCO3. D. Ba(HCO3)2.
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm C2H5Br, CH3COOC2H5, CH3CHO, HCHO. Ng−ời ta tiến h_nh các thí nghiệm theo thứ tự sau:
cho hỗn hợp tác dụng với l−ợng d− dung dịch AgNO3 trong amoniac. Lấy phần chất lỏng cho tác dụng với dung dịch
NaOH d− v_ đun nóng nhẹ để đuổi hết amoniac. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu đ−ợc phần hơi gồm n−ớc v_
A. C2H5Br. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, SiO2. Ng−ời ta tiến h_nh các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp tác
dụng với dung dịch NaOH d− rồi sục CO2 d− v_o dung dịch thu đ−ợc (đun nóng). Sau đó lấy kết tủa nung đến khối
l−ợng không đổi thu đ−ợc chất rắn l_ A. SiO2. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Al2O3.
Câu 29: Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, SiO2. Ng−ời ta tiến h_nh các thí nghiệm theo thứ tự sau: nung nóng chất
rắn rồi dẫn luồng khí CO d− đi qua. Chất rắn thu đ−ợc cho tác dụng với dung dịch HCl d− rồi lấy chất rắn thu đ−ợc cho
tác dụng với dung dịch NaOH d−. Chất rắn còn lại l_ A. SiO2. B. Cu C. CuO. D. Fe2O3 .
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Cu v_ Fe2O3 (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch HCl d−. Lấy dung dịch thu đ−ợc cho
tác dụng với NH3 d− thu đ−ợc kết tủa l_
A. Cu(OH)2. B. Cu(OH)2 v_ Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 31: Để thu đ−ợc Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 v_ ZnO, ng−ời ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi
lấy dung dịch thu đ−ợc cho tác dụng với X d−, sau đó lấy kết tủa nung đến khối l−ợng không đổi. X l_
A. Na2CO3. B. NH3. C. CO2. D. KOH.
Câu 32: Cho hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, MgCO3. Ng−ời ta tiến h_nh các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp tác
dụng với dung dịch NaOH d− rồi lấy dung dịch thu đ−ợc cho tác dụng với HCl d− thu đ−ợc kết tủa l_.
A. Al(OH)3. B. SiO2. C. H2SiO3. D. Al2O3.
Câu 33: Có thể thu đ−ợc C6H5COOH riêng rẽ từ hỗn hợp rắn gồm C6H5COOH, C6H5COONa, NaCl, CH3COONa với số
l−ợng thuốc thử tối thiểu l_ A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 34: Để tách lấy axit axetic từ dung dịch hỗn hợp gồm axit axetic, natri axetat, natri phenolat m_ không dùng thuốc
thử thì ng−ời ta sử dụng ph−ơng pháp
Bỡi tập trắc nghiệm Hóa học phổ thông Trang 26
A. chiết. B. ch−ng cất. C. kết tinh. D. thăng hoa.
Câu 35: Khí NH3 có lẫn hơi n−ớc. Để thu đ−ợc NH3 khô, ng−ời ta có thể sử dụng A. H2SO4 đặc. B. P2O5. C. CuSO4 khan. D. CaO.
Câu 36: Khí CO2 có lẫn khí HCl. Để thu đ−ợc CO2 tinh khiết, ng−ời ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch X d−, sau đó l_m
khô khí. X l_
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. Ca(OH)2. D. H2SO4 đặc.
Câu 37: Hỗn hợp gồm ancol (r−ợu) etylic v_ anđehit axetic. Để thu đ−ợc ancol etylic tinh khiết, ng−ời ta có thể sử dụng
A. Na. B. dung dịch AgNO3 trong NH3. C. H2 (Ni, to). D. H2SO4 đặc ở 140oC. điều chế
Câu 1: Để điều chế Cu có độ tinh khiết cao từ quặng malakit Cu(OH)2.CuCO3 (X); ng−ời ta có thể tiến h_nh theo cách
sau:
A. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi điện phân dung dịch thu đ−ợc.
B. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi cho dung dịch thu đ−ợc tác dụng với kẽm. C. nung X đến khối l−ợng không đổi rồi khử băng CO ở nhiệt độ cao.
D. nung X đến khối l−ợng không đổi rồi khử băng H2 ở nhiệt độ cao. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, metan đ−ợc điều chế bằng cách A. cracking n-butan.
B. nung natri axetat với hỗn hợp vôi tôi – xút. C. cho metanol tác dụng với HI.
D. điện phân dung dịch natri axetat.
Câu 3: Trong công nghiệp, ng−ời ta điều chế khí clo bằng cách A. cho HCl đặc tác dụng với KMnO4 v_ đun nóng.
B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch NaCl. C. điện phân dung dịch NaCl có m_ng ngăn. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 v_ đun nóng.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, ng−ời ta điều chế khí HCl từ A. H2 v_ Cl2. B. NaCl rắn v_ H2SO4 đặc.
C. CH4 v_ Cl2. D. NaCl rắn v_ HNO3 đặc.
Câu 5: Trong công nghiệp, ng−ời ta có thể điều chế H2SO4 từ quặng pirit hoặc l−u huỳnh đơn chất. Số l−ợng quá trình
hoá học xảy ra trong quá trình điều chế l_