Cải thiện độ Lassốgue sau 30 ngày điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 57 - 89)

Thời gian

Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 30 ngày p

n % n % Rất tốt 4 10,0 25 62,5 < 0,05 Tốt 2 5,0 8 20,0 < 0,05 Trung bỡnh 4 10,0 7 17,5 < 0,05 Kộm 30 75,0 0 0 Tổng 40 100 40 100 Nhận xột:

Sau 30 ngày điều trị, sự cải thiện độ Lassốgue là rất rừ (p < 0,05). Mức độ kộm đó khụng cũn, mức độ rất tốt tăng đỏng kể, chiếm 62,5% so với trước điều trị.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 58 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.13. Cải thiện độ gión cột sống thắt lưng sau 15 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 15 ngày p

n % n % Rất tốt 7 17,5 18 45,0 < 0,05 Tốt 2 5,0 6 15,0 < 0,05 Trung bỡnh 6 15,0 9 22,5 < 0,05 Kộm 25 62,5 7 17,5 < 0,05 Tổng 40 100 40 100 Nhận xột

Sau 15 ngày điều trị, độ gión CSTL mức độ kộm đó giảm nhiều 18 trường hợp chiếm 45%, cải thiện độ gión CSTL mức độ rất tốt tăng lờn nhiều 11 trường hợp chiếm 27,5% so với trước điều trị (p < 0,05).

Bảng 3.14. Cải thiện độ gión cột sống thắt lưng sau 30 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 30 ngày p

n % n % Rất tốt 7 17,5 23 57,5 < 0,05 Tốt 2 5,0 8 20,0 < 0,05 Trung bỡnh 6 15,0 8 20,0 < 0,05 Kộm 25 62,5 1 2,5 < 0,05 Tổng 40 100 40 100 Nhận xột:

Sau 30 ngày điều trị, độ gión CSTL mức độ kộm đó giảm nhiều, giảm được 24 trường hợp chiếm 60%, cải thiện độ gión CSTL mức độ rất tốt tăng lờn nhiều 16 trường hợp chiếm 40% so với trước điều trị (p < 0,05).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 59 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3. 15. Đỏnh giỏ tầm vận động cột sống thắt lưng sau 15 ngày điều trị

Thời gian Động tỏc (độ) Trƣớc điều trị X ± sd Sau điều trị X ± sd Độ chờnh X ± sd p Gập 39,70 ± 12,09 51,34 ± 11,04 11,64 ± 7,2 < 0,05 Duỗi 12,64 ± 4,35 17,46 ± 4,79 4,82 ± 4,11 < 0,05 Nghiờng bờn chõn đau 15,28 ± 3,67 18,98 ± 3,58 3,7 ± 3,44 < 0,05 Nghiờng bờn chõn khụng đau 16 ± 3,61 18,54 ± 3,64 2,54 ± 3,24 < 0,05 Xoay sang chõn đau 16 ± 4,14 20,18 ± 4,16 4,18 ± 4,48 < 0,05 Xoay sang chõn khụng đau 17,56 ± 4,53 21,1 ± 4,66 3,54 ± 3,45 < 0,05 Nhận xột:

Sau 15 ngày điều trị, tầm vận động CSTL cỏc tư thế đều tăng lờn một cỏch cú ý nghĩa (p < 0,05). Động tỏc gập, động tỏc duỗi và động tỏc xoay sang bờn chõn đau được cải thiện tương đối.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 60 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.16. Đỏnh giỏ tầm vận động cột sống thắt lưng sau 30 ngày điều trị

Thời gian Động tỏc (độ) Trƣớc điều trị X ± sd Sau điều trị X ± sd Độ chờnh X ± sd p Gập 39,70 ± 12,09 61,02 ± 9,39 21,32 ± 11,46 < 0,05 Duỗi 12,64 ± 4,35 20,82 ± 4,39 8,18 ± 5,32 < 0,05 Nghiờng bờn chõn đau 15,28 ± 3,67 22,38 ± 3,39 7,1 ± 3,8 < 0,05 Nghiờng bờn chõn khụng đau 16 ± 3,61 22,54 ± 3,85 6,54 ± 4,23 < 0,05 Xoay sang chõn đau 16 ± 4,14 23,66 ± 3,56 7,66 ± 4,7 < 0,05 Xoay sang chõn khụng đau 17,56 ± 4,53 24,1 ± 4 6,54 ± 4,72 < 0,05 Nhận xột

Sau 30 ngày điều trị, tầm vận động CSTL đều được cải thiện một cỏch cú ý nghĩa (p < 0,05). Trong đú, động tỏc gập, động tỏc duỗi, động tỏc xoay sang bờn chõn đau và nghiờng sang bờn chõn khụng đau cải thiện rừ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 61 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.17. Cải thiện cỏc chức năng sinh hoạt hàng ngày sau 15 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 15 ngày p

n % n % Rất tốt 0 0,0 3 7,5 < 0,05 Tốt 1 2,5 13 32,5 < 0,05 Trung bỡnh 8 20,0 16 40,0 < 0,05 Kộm 31 77,5 8 20,0 < 0,05 Tổng 40 100,0 40 100,0 Nhận xột:

Sau 15 ngày điều trị, sự cải thiện cỏc chức năng SHHN tăng lờn so với trước điều. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Bảng 3.18. Cải thiện cỏc chức năng sinh hoạt hàng ngày sau 30 ngày điều trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 30 ngày p

n % n % Rất tốt 0 0,0 12 30,0 < 0,05 Tốt 1 2,5 17 42,5 < 0,05 Trung bỡnh 8 20,0 11 27,5 < 0,05 Kộm 31 77,5 0 0,0 Tổng 40 100,0 40 100,0 Nhận xột:

Sau 30 ngày điều trị, cỏc chức năng SHHN ở cỏc đối tượng nghiờn cứu tăng lờn rừ rệt so với trước điều trị. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 62 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.19. Kết quả điều trị chung sau 15 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 15 ngày p

n % n % Rất tốt 0 0,0 4 10,0 < 0,05 Tốt 6 15,0 10 25,0 < 0,05 Trung bỡnh 15 37,5 19 47,5 < 0,05 Kộm 19 47,5 7 17,5 < 0,05 Tổng 40 100,0 40 100,0 Nhận xột:

Sau 15 ngày điều trị, đó thay đổi cơ bản triệu chứng trờn lõm sàng, bệnh nhõn tăng dần mức độ tốt, mức độ kộm giảm.

Bảng 3.20. Kết quả điều trị chung sau 30 ngày điều trị

Thời gian Mức độ

Trƣớc điều trị Sau điều trị 30 ngày p

n % n % Rất tốt 0 0,0 13 32,5 < 0,05 Tốt 6 15,0 19 47,5 < 0,05 Trung bỡnh 15 37,5 18 20,0 < 0,05 Kộm 19 47,5 0 0,0 Tổng 40 100,0 40 100,0 Nhận xột:

Sau 30 ngày điều trị, khụng cú bệnh nhõn nào cú kết quả kộm, kết quả rất tốt tăng 32.5%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 63 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiờn cứu

4.1.1. Tuổi

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tuổi trung bỡnh của 40 bệnh nhõn là 48.125. Tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn trong cỏc nghiờn cứu của: Trần Thị Lan Nhung [21] là 42,7. Như vậy, so với cỏc nghiờn cứu trờn, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi là tương đối phự hợp.

Về độ tuổi mắc bệnh, theo y văn cũng như hầu hết cỏc nghiờn cứu đều cho rằng bệnh gặp chủ yếu ở lứa tuổi lao động. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, lứa tuổi lao động từ 20 - 59 tuổi cú 31 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 77.5%, trong đú tập trung nhiều nhất ở nhúm tuổi 30 - 39 (27.5%), tiếp đến là nhúm tuổi 50 - 59 và nhúm tuổi trờn 60 chiếm (22.5%). Hay gặp ở lứa tuổi này là vỡ ở tuổi 20 trở đi, quỏ trỡnh thoỏi húa sinh học của đĩa đệm bắt đầu và ngày càng tăng dần do đĩa đệm cột sống phải chịu tỏc động trọng tải thường xuyờn và chịu nhiều tỏc động cơ học của chấn thương, vi chấn thương. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Trần Văn Lộc, Trần Ngọc Ân, Hoàng Đức Kiệt [17], Lờ Thị Kiều Hoa [13], Trần Thị Lan Nhung [21].

4.1.2. Giới

Phần lớn cỏc tỏc giả đều cho rằng bệnh gặp nhiều ở nam giới hơn so với nữ giới. Tỷ lệ nam/nữ trong nghiờn cứu của: Trần Mạnh Trớ (1995) là 3,6 [26]. Tuy nhiờn, tỷ lệ nữ/nam trong nghiờn cứu của: Hà Hồng Hà (2009) nữ giới chiếm 44% [10].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nữ giới chiếm 45%, nam chiếm 55%, tỷ lệ nam/nữ là 1,2. Sự khỏc biệt này là do nam giới là lao động chớnh trong gia đỡnh và thường làm những cụng việc nặng. Tuy nhiờn trong xó hội bỡnh đẳng giới

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 64 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

như ở nước ta hiện nay, nữ giới đang dần dần làm những cụng việc nặng như nam giới, thờm vào đú nữ giới phải chăm lo cụng việc gia đỡnh và họ chỉ nhập viện khi bệnh đó ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hàng ngày.

Mặt khỏc, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 55.6% nữ giới trong độ tuổi trờn 45, đõy là độ tuổi tiền mạn kinh và mạn kinh, cú những rối loạn nội tiết gõy loóng xương, thoỏi húa đĩa đệm là những yếu tố dễ dẫn đến TVĐĐ - đối tượng cú nguy cơ cao mắc TVĐĐ. Do vậy, theo chỳng tụi cần phải giỏo dục và cú biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu cho nhúm đối tượng này để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và nõng cao chất lượng cuộc sống.

4.1.3. Nghề nghiệp

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, đối tượng bệnh nhõn chủ yếu là hưu trớ, ngoài ra cũn một số là cỏn bộ nhà nước, nụng dõn, cụng nhõn và số ớt đối tượng khỏc … Ở nhúm đối tượng bệnh nhõn này cơ thể đó bắt đầu lóo húa và cú nhiều biểu hiện của cỏc bệnh kốm theo như loóng xương, bệnh tim mạch, … nờn việc xuất hiện TVĐĐ là tương đối phự hợp do cú kốm theo tỡnh trạng thoỏi húa đĩa đệm trờn phim Cộng hưởng từ.

Nhúm nghề nghiệp cụng nhõn, nụng dõn là những người làm việc nặng nhọc, vất vả, trong tư thế gũ bú kộo dài, cột sống phải chịu trọng tải lớn liờn tục, tổ chức phần mền quanh cột sống cũng bị căng gión lõu ngày khụng cũn khả năng bự trừ dẫn đến thoỏi húa, thoỏt vị đĩa đệm. Chớnh vỡ vậy, mụi trường làm việc thoải mỏi, thời gian làm việc hợp lý, tư thế làm việc đỳng cho nhúm đối tượng cú nguy cơ cao là hết sức quan trọng, làm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh và nõng cao chất lượng cuộc sống cho chớnh bản thõn họ và xó hội.

4.1.4. Thời gian mắc bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số bệnh nhõn đến điều trị sớm trong vũng thỏng đầu chiếm tỉ lệ cao nhất 42.5%, tiếp đú là từ 1 - 3 thỏng chiếm tỷ lệ 35%, bệnh nhõn đến điều trị muộn sau 6 thỏng tương đối thấp 7.5%. Điều này cho thấy trỡnh độ hiểu biết về bệnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 65 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

tật, quan tõm tới việc chữa bệnh và kinh tế của người bệnh đó được nõng cao. Chỳng ta biết rằng, bệnh nhõn bị đau thần kinh tọa do TVĐĐ nếu được phỏt hiện và điều trị sớm, cỏc tổ chức phần mềm xung quanh cột sống chưa bị thoỏi húa, biến dạng thỡ khả năng điều trị bảo tồn bằng phương phỏp nội khoa sẽ cú kết quả cao hơn và giỳp giảm tỷ lệ bệnh nhõn phải phẫu thuật do quỏ trỡnh viờm dớnh cỏc tổ chức xung quanh đĩa đệm khụng cũn khả năng phục hồi.

4.1.5. Hoàn cảnh khởi phỏt bệnh

Hoàn cảnh khởi phỏt bệnh sau chấn thương (tai nạn, ngó..) chiếm tỷ lệ 5%, sau lao động quỏ sức, vận động đột ngột, sai tư thế chiếm tỷ lệ cao nhất 5%. Đỏng chỳ ý là tỷ lệ khởi phỏt bệnh từ từ, xuất hiện tự nhiờn cũng chiếm tỷ lệ khỏ cao 90%. Điều này cho thấy rằng, những bệnh nhõn phải làm việc liờn tục ở một tư thế nhất định và chịu những vi chấn thương kộo dài trờn cơ địa thoỏi húa làm bệnh khởi phỏt tự nhiờn.

Trong quỏ trỡnh thu thập số liệu, chỳng tụi cũng gặp những bệnh nhõn đến viện với lý do đau thắt lưng lan xuống chõn sau khi với tay lấy khăn mặt, sau ngủ dậy cỳi xuống đỏnh răng. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận định của cỏc tỏc giả: Trần Thị Lan Nhung [21] và Hà Hồng Hà [10].

4. 2. Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng

4.2.1. Mức độ đau

Biểu hiện sớm nhất của TVĐĐ cột sống thắt lưng là đau. Đõy là nguyờn nhõn chớnh khiến bệnh nhõn phải nhập viện điều trị. Đau trong thoỏt vị đĩa đệm CSTL là do sự chốn ộp của nhõn nhầy vào dõy chằng dọc sau, khi bao rễ thần kinh bị kớch thớch sẽ gõy phản xạ co thắt mạch, thiếu mỏu cũng cú thể gõy đau, do phự nề rễ thần kinh và khi rễ thần kinh bị ộp trong lỗ tiếp hợp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 66 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.2.2. Vị trớ đĩa đệm thoỏt vị

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy vị trớ thoỏt vị hay gặp là ở đĩa đệm bản lề của cột sống vựng thắt lưng: 27.5% ở đĩa đệm L4 - L5; 20% ở đĩa đệm L5 - S1 và 52.5% là thoỏt vị đa tầng (bao gồm từ 2 vị trớ thoỏt vị trở lờn trong đú kết hợp L4 - L5 và L5 - S1 chiếm 67%). Đĩa đệm L4 - L5 và L5 - S1 là những vị trớ hay bị thoỏt vị nhất vỡ đõy là vựng bản lề của cột sống, thường xuyờn chịu trọng tải lớn của cơ thể và lực bổ xung của cỏc hoạt động ngoại lai. Hơn nữa, đõy là nơi cú biờn độ vận động lớn nhất mà lại cú sự tiếp xỳc hẹp giữa rễ thần kinh và đĩa đệm. Trong những điều kiện nhất định, cỏc lực tỏc động cơ học là yếu tố khởi phỏt TVĐĐ.

Chúp cựng của tủy sống dừng lại ngang mức L1 - L2 nhưng cỏc rễ thần kinh tủy vẫn tiếp tục chạy xuống dưới và rời ống tủy (ra khỏi bao màng cứng) qua cỏc lỗ tiếp hợp tương ứng vỡ thế rễ càng kộo dài xuống dưới thỡ gúc rời ra khỏi bao màng cứng càng nhọn (rễ L4 tỏch ra khỏi bao màng cứng chạy chếch xuống phớa dưới và ra ngoài tại gúc 600, rễ L5 tạo gúc 450

và rễ S1 tạo gúc 300). Chớnh vỡ vậy, khi thoỏt vị đĩa đệm L4 - L5 sẽ chốn ộp trước hết là rễ L5 cũn rễ L4 chỉ bị chốn ộp khi khối thoỏt vị rất lớn và đẩy ra phớa trờn vỡ rễ L4 qua lỗ tiếp hợp ở phớa trờn ngoài của đĩa đệm này. Đối với đĩa đệm L5 - S1 thỡ chỉ cần một thoỏt vị sau bờn dự nhỏ thỡ cả hai rễ L5 và S1 đều đồng thời bị chốn ộp như nhau do rễ S1 thoỏt ra khỏi bao màng cứng ở mức này, cũn rễ L5 đi qua lỗ liờn đốt L5 - S1 và là rễ lớn nhất nhưng khoảng trống hoạt động của rễ L5 ở lỗ liờn đốt L5 - S1 lại rất nhỏ nờn dễ gõy chốn ộp cả rễ L5. Trờn thực tế, nhiều bệnh nhõn đến viện đau kiểu rễ ở vựng chi phối của rễ L5 và rễ S1 nhưng trờn cộng hưởng từ hạt nhõn chỉ cú TVĐĐ L5 - S1.

4.2.3. Hướng lan triệu chứng đau

Chủ yếu gặp đau CSTL do TVĐĐ cú triệu chứng lan xuống cẳng chõn và bàn chõn chiếm 72.5%. Kết quả này, chứng tỏ rằng nếu chỉ cú đau CSTL thụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN 67 Http://www.lrc-tnu.edu.vn

thường thỡ chưa hẳn là lý do để bệnh nhõn TVĐĐ đến nhập viện điều trị, người bệnh chỉ cảm thấy lo lắng đến bệnh của mỡnh khi cú biến chứng chền ộp rễ thần kinh, bởi họ sợ sẽ nguy cơ bị liệt. Điều này cũng phự hợp với thời gian xuất hiện bệnh trong vũng 1 thỏng rất cao chiếm 42.5%.

4.2.4. Mức độ thoỏt vị cột sống thắt lưng

Theo tiờu chuẩn chẩn đoỏn mức độ thoỏt vị đĩa đệm [31]. Chỳng tụi nhận thấy, tỷ lệ TVĐĐ hay gặp trờn lõm sàng nhất là loại vừa và ớt nhất là loại nặng. Qua con số trờn núi lờn rằng mức độ TVĐĐ CSTL này phản ỏnh phự hợp với sự xuất hiện tự nhiờn từ từ của cỏc dấu hiệu TVĐĐ trờn lõm sàng.

4.2.5. Độ Lassốgue cột sống thắt lưng

Dấu hiệu Lassốgue là triệu chứng đỏnh giỏ khỏc quan sự chốn ộp của rễ thần kinh tọa trong thoỏt vị đĩa đệm CSTL. Nghiệm phỏp Lassốgue dương tớnh là gúc tạo bởi mặt giường và chõn đến khi xuất hiện đau. Nghiệm phỏp Lassốgue dương tớnh trong nghiờn cứu của Trần Thị Lan Nhung là 93,5% [21]. Đĩa đệm thoỏt vị chốn ộp trực tiếp lờn rễ thần kinh gõy đau. Đĩa đệm thoỏt vị và thoỏi húa làm thể tớch đĩa đệm giảm, khoảng cỏch gian đốt sống giảm gõy di lệch diện khớp đốt sống. Đau và di lệch diện khớp đốt sống gõy co cứng cơ cạnh sống, co rỳt cỏc gõn cơ, dõy chằng… làm tăng chốn ộp rễ thần kinh, chốn ộp rễ thần kinh lại gõy đau tạo lờn vũng xoắn bệnh lý trong thoỏt vị đĩa đệm.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 57 - 89)