1KækFL Km

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT CHITIN – CHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC (Trang 39 - 45)

- Quy trình tiến hành có nhiều bước đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn hơn, ví dụ kỹ thuật vô trùng, hoặc các kỹ thuật làm giảm thiểu nguồn nhiểm bẩn từ ngoài vào nguyên liệu.

- Mất nhiều thời gian hơn, từ khâu chuẩn bị giống khởi động, tới bước rửa nguyên liệu cho tới thời gian lên men xử lý. Thường thì mất 4 ngày trong khi phương pháp hóa học chỉ mất 1 ngày.

- Tỉ lệ thành công của quá trình lên men phụ thuộc nhiều yếu tố, vậy nên vẫn có mẽ lên men thất bại gây thối. Trong khi phương pháp hóa học thì thường luôn thành công.

39

- Chất lượng sản phẩm không đồng dều, vì nó phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu vỏ tôm ban đầu.

- Phải theo dõi thường xuyên trong quá trình lên men, nhằm phát hiện sự cố tạp nhiễm gây hư hỏng.

40

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận

- Qua tìm hiểu từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy và thực hành sản xuất thử nghiệm chitin đã minh chứng rằng

- Chitin – chitosan là một polymer sinh học cao phân tử, là thành phần cấu tạo vỏ ngoài của một số động thực vật, rất an toàn, có khả năng tự hủy, mang điện dương, có khả năng kháng khuẩn… Nên được ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực.

- Chitin có nhiều trong lớp vỏ ngoài của các loài giáp xác như tôm, cua, ghẹ…Chitosan là sản phẩm được sản xuất bằng việc deacetyl hóa chitin, gốc acetyl (đây là một liên kết khá chắc chắn “những đứa con khó bảo của hóa sinh”) nên tới ngày nay công việc này vẫn còn tiêu tốn khá nhiều năng lượng và hóa chất để thực hiện deacetyl hóa chitin.

- Việc sản xuất chitin thực hiện qua hai quá trình chính là khử khoáng và khử protein xưa nay người ta vẫn dùng phương pháp hóa học và phương pháp sinh học cũng hoàn toàn làm được điều đó, còn cho hiệu quả cao hơn. Tới nay phương pháp sinh học vẫn chưa tối ưu nên tương lai sẽ cho kết quả tốt hơn nữa. - Tận dụng gần như hoàn toàn sản phẩm sau lên men từ dịch lên men tới phần vỏ

tôm.

3.2. Kiến nghị

- Sản xuất chitin – chitosan bằng phương pháp sinh học còn rất nhiều bỏ ngõ chưa nghiên cứu tìm hiểu rỏ. Cần tiến hành nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình sinh học.

- Có thể chọn lọc thay thế Lactobacillus acidophillus bằng một chủng vi sinh khác tối ưu hơn.

- Nghiên cứu tìm ra các thành phần khoáng bổ sung vào nguyên liệu để tăng hiệu quả quá trình lên men. Tìm ra nồng độ thích hợp nhất để bổ sung.

41

- Hiện nay vẫn chưa deacetyl hóa chitin cho ra chitosan bằng sinh học, đây là một bước tăng giá trị sử dụng từ nguồn phế thải vỏ tôm, nên rất mong sẽ có công trình nghiên cứu cho vấn đề này.

- Nghiên cứu thêm quy trình thu hồi caxium lacatate trong canh trường lên men. Và thu hồi cả phần canh trường lên men làm thức ăn gia súc rất giàu đạm.

42

Tài liệu tham khảo:

Tiếng việt:

1. Phạm lê Dũng, Trịnh Bình, Lại Thu HIền cùng các cộng sự (1997). Vật liệu sinh học từ chitin, Viện Hóa Học-Viện Công Nghệ Sinh Hoc, Trung tâm khoa học và Công Nghệ quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Hoài Hương (2009). Bài giảng thực hành hóa sinh, Trường đại học Kĩ Thuật-Công nghệ, Tp.HCM.

3. Phạm Thị Ánh Hồng (2003). Kĩ thuật hóa sinh, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM.

4. Trần Thị Luyến và Huỳnh Nguyễn Duy Bảo và một số cộng sự (2000).

Hoàn thiện quy trình sản xuất chitin-chitosan và chế biến một số sản phẩm

công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua, Báo cáo khoa học, Đề tài cấp bộ, Nha

Trang.

5. Trần Thị Luyến; Đỗ Minh Phụng; Nguyễn Anh Tuấn (2000). Sản xuất cỏc

chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản, NXB Nụng Nghiệp.

6. Nguyễn Đức Lượng (2004). Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM.

7. Nguyễn Tiến Thắng (2003). Một số kĩ thuật phòng thí nghiệm sinh học, Tủ sách Viện Sinh Học Nhiệt Đới.

8. Trang Sĩ Trung (2009). Đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả môi

trường của quy trình sản xuất chitin cải tiến kết hợp xử lý enzyme, Tạp chí

Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 1, 3-9.

9. Trang Sĩ Trung, Vũ Ngọc Bội, Phạm Thị Đan Phượng (2007). Nghiên cứu kết hợp enzym protease trong công nghệ sản xuất chitin từ phế liệu đầu vỏ tôm, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 3, 11-17.

10.Trang Sĩ Trung, Phạm Thị Đan Phượng (2012). Tính chất của chitin và chitosan từ vỏ tôm thẻ chân trắng, khử protein bằng phương pháp hóa học

43

11.Trần Thái Trung (2005). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình

deacetyl và cắt mạch chitin để điều chế glucosamine, tạp chí khoa học, Đại

học Huế, 27. Tiếng anh:

12.Rao, M. S., Munoz, J., & Stevens, W. F. (2000). Critical factors in chitin

production by fermentation of shrimp bio waste, Appl Microbio Biotechnol,

54, 808-813.

13.Rao, M. S., & Stevens, W. F (2005). Chitin production by Lactobacillus fermentation of shrimp biowaste in a drum r eactor and its chemical

conversion to chitosan, J Chem Technol Biotechnol, 80, 1080-1087.

14.Rinaudo M (2006). Chitin and chitosan: Properties and application, Sci, 31, 603-632.

15.Sini TK , Santhosh S , et (2007) al. Research on chitin and chitosan produced from shrimp shell by using Bacillus subtilis fermentation Carbohydr , Res . 342, 233 – 242.

16.Stevens, W. F (2001). Production of chitin and chitosan: Refi nement and sustainability of chemical and biological process-ing. Chitin and chitosan in Life Science, Proceedings 8th International, 34, 203-206.

17.Guoying Zhou and, et (2010) al. Identification of a chitin deacetylase producing bacteria isolated from soil and its fermentation optimization,

African Journal of Microbiology Research, 4, 2597-2603.

Nguồn internet: 18.http://www.chitosan.com.vn/ 19.http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-625- chitosan.aspx?activeIngredientId=625&activeIngredientName=chitosan 20.http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tim-hieu-ve-chitin-chitosan-5929/ 21.http://www.cyberchemvn.com/cyberchem/technology-and-apply/107- chitosan-tng-quan-nghien-cu-ng-dng.html

44 22.http://www.banglajol.info/index.php/BJSIR/article/view/7330 23.http://www.faqs.org/patents/app/20090275745 24.http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21790136 25.http://www.france-chitine.com/fab.e.html 26.http://www.jstor.org/discover/10.2307/20107794?uid=3739320&uid=2&uid =4&sid=21102453108017 27.http://www.hindawi.com/journals/er/2012/421683/ 28.http://www.sigmaaldrich.com/catalog/product/sigma/c3646?lang=en&region =VN 29.http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17707781 30.http://fishfarming.com/shrimp.html?gclid=CLzphbfngLgCFYgn4god63MAy A 31.http://www.ijens.org/Vol%2011%20I%2001/110201-8484%20IJBAS- IJENS.pdf 32.http://www.plantphysiol.org/content/66/2/205.short 33.http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/08905439709549920 34.http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1381514800000389 35.http://www.foodproductiondaily.com/Packaging/Researchers-develop-eco- friendly-packaging-using-chitosan-from-shrimp-shells HẾT

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT CHITIN – CHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)