- Độ axit : 0,5 mg KOH / g dầu - Nhiệt độ bén lửa : > 2000C
- Nhiệt độ đông đặc : - 100 C
2.2.3.Nguyên lý hoạt động
Dầu nhờn từ két dầu nhờn tuần hoàn được bơm vận chuyển dầu nhờn tuần hoàn hút qua bầu lọc thô, qua bầu làm mát dầu nhờn, qua bầu lọc tinh sau đó đi bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát của các cụ chi tiết trong động cơ theo hệ thống quy định của nhà chế tạo. Sau bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát, dầu nhờn tự chảy về các te, sau đó dầu nhờn từ các te lại tự chảy về két dầu nhờn tuần hoàn thực hiện một vòng tuần hoàn khép kín. Lượng dầu bẩn được lọc tinh và lọc thô tách ra qua van 3 ngả về két dầu bẩn.
Đối với máy chính, trước khi khởi động cơ diesel, dùng bơm tay dầu nhờn gắn trên các diesel hút dầu từ các te đưa lên theo hệ thống quy định của nhà chế tạo để xoa trơn trước các bề mặt ma sát. Sau bước công việc này mới được tiến hành khởi động các diesel.
Toàn bộ các chi tiết, thiết bị của hệ thống này như bơm dầu nhờn, van, bầu làm mát dầu nhờn, đường ống…được nhà chế tạo diesel lắp đặt sẵn trên máy hoặc bán kèm theo máy.
Tại két dầu nhờn tuần hoàn có bố trí ống thông hơi có lưới phòng cháy và thiết bị chặn nước, đầu ống đo có van tự đóng và đầu ống rót để bổ xung lượng dầu hao hụt
trong hệ thống từ két dàu nhờn dự trữ, việc cấp dầu vào két dự trữ dầu nhờn được thực hiện thông qua ống rót đặt ở trên boong chính.
Diezel máy phát được bôi trơn kiểu cácte ướt gắn hoàn chỉnh trên máy, bổ xung và thay dầu qua các te máy.
2.2.4. Dung tích két dự trữ dầu bơi trơn STT Đại lượng tính Ký STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Công thức tính Kết quả
1 công suất máy
chính Ne1 cv Theo lý lịch máy 980
2
Suất tiêu hao dầu nhờn của máy
chính
gn1 g/cv.h Theo lý lịch máy 2,8
3
công suất phục vụ liên tục của máy
phát điện
Ne2 cv Theo lý lịch máy 120
4
Suất tiêu hao dầu nhờn của máy phát
điện
gn2 g/cv.h Theo lý lịch máy 3,0
5 Số lượng máy chính z1 chiếc Theo thiết kế 1
6
Số lượng Diezel phụ hoạt động đồng
thời
z2 chiếc Theo thiết kế 2
7 Lượng tiêu hao dầu
nhờn máy chính G1 g/h G1=gn1.Ne1.z1 2744 8 Lượng tiêu hao dầu
nhờn Diezel phụ G2 g/h G2=gn2.Ne2.z2 720 9 Hệ số dung tích két Κ3 Chọn 1,05
10 Hệ số dự trữ dầu
nhờn K4 Chọn 1,1
11 Thời gian hoạt
12 Khối lượng riêng dầu nhờn γ T/m 3 0,92 13 Dung tích két dầu nhờn dự trữ Vn m3 1,65 Kết luận:
Bố trí một két dầu nhờn dự trữ có dung tích V = 2,2 (m3). Vậy lượng dầu này đáp ứng đủ yêu cầu cho một chuyến hành trình của tàu.
Vd = 3(m3)
2.3. Hệ thống hút khô - dằn 2.3.1.Nhiệm vụ và yêu cầu 2.3.1.Nhiệm vụ và yêu cầu
Hệ thống có nhiệm vụ đảm bảo tính ổn định và tính chống chìm cho tàu trong quá trình hàng hải cũng như trong quá trình làm hàng.
Hệ thống phải đảm bảo vệ sinh lao động ở trên tàu.
2.3.2.Nguyên lí hoạt động a. Hệ thống hút khô
Buồng máy, hầm hàng khoang đệm được hút khô bằng một bơm dùng chung kiểu TMC-40A và đưa ra ngoài tàu thông qua hai van ngắt một chiều đặt ở hai bên mạn tàu. - Hút khô buồng máy: Tại buồng máy có bố trí 4 miệng hút khô có có hộp xả cặn được đặt sát tôn sàn buồng máy, các miệng hút này được nối với hệ thống hút khô chung và được đưa ra ngoài tàu bằng bơm hút khô dùng chung. Trong đó tại két gom nước đáy tàu có hai miệng hút khô có hộp xả cặn được nối với thiết bị phân ly dầu nước trước khi đưa ra ngoài tàu. Dầu bẩn tách ra từ thiết bị phân ly đưa về két dầu bẩn. Khoang ống có bố trí 1 miệng hút một chiều và nối thẳng với đường ống hút khô chung. Trong buồng máy có 2 giếng hút khô buồng máy có bố trí miệng hút và nối với tổ bơm dùng chung.
- Hút khô khoang két thải: Tại khoang két thải lắp một bơm phụt đưa nước thẳng ra ngoài tàu. Ngoài ra còn có them một miệng hút có van chặn 1 chiều nối thẳng với đường ống hút khô chung.
- Hút khô các hầm hàng: Các hầm hàng được bố trí hai miệng hút ở 2 bên mạn tàu, ngay sát vách hầm hàng và được nối thẳng với đường ống hút khô chung. Tại vách ngăn giữa 2 hầm hàng ở giữa tàu có bố trí 2 giếng hút, tại mỗi giếng hút có bố trí 2 miệng hút được nối với đường ống chung.
- Hút khô thùng xích: Thùng xích có 2 miệng hút 1 chiều được nối với 2 bơm phụt và đưa thẳng ra khỏi tàu qua boong đằng mũi.
( ) 4 3 6 2 1 . . 10 . . G G K K T Vn = γ+
Để thay bơm hút khô dùng chung khi cần thiết hệ thống có thể sử dụng bơm chữa cháy dùng chung bằng cách đóng ngắt các bơm, van phối hợp tương ứng.
b. Hệ thống dằn tàu
Theo thiết kế, tàu hàng 1800T có 11 két dằn để điều chỉnh trạng thái của tàu, bao gồm 10 két đáy đôi (bố trí ở mạn phải và mạn trái) và một két dằn mũi. Có thể dằn tự nhiên hoặc dằn cưỡng bức.
- Để dằn tự nhiên, thực hiện việc mở van chặn cho nhánh ống lấy nước từ đường ống chung, đồng thời phối hợp mở van cho nhánh ống tương ứng dẫn tới két cần dằn.
- Để dằn cưỡng bức, sử dụng bơm dùng chung cấp nước cho các nhánh ống tới các két cần dằn.
Tất cả các nhánh ống dằn đều được đưa tập trung vào nhánh ống dằn chính, có thể dằn từng khoang riêng biệt hoặc đồng thời dằn nhiều khoang cùng một lúc.
2.3.3 Tính toán hệ thống a. Tính đường kính ống hút khô a. Tính đường kính ống hút khô STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Công thức tính Kết quả
1 Chiều dài tàu L m Theo thiết kế 66,3
2 Chiều rộng tàu B m Theo thiết kế 10,8
3 Chiều cao tàu H m Theo thiết kế 5,5
4 Đường kính trong
ống hút khô chính D mm D=1,68. L.(B+H)+25 80,23 5 Chiều dài khoang
lớn nhất l m Theo thiết kế 22 6 Đường kính trong ống hút khô nhánh dn mm 65,7 Kết luận: Chọn ống hút khô chính có quy cách φ140 x 6,5 Chọn ống hút khô chính có quy cách φ89 x 5,5 ( ) 25 . . 15 , 2 + + = l B H dn
b. Tính chọn bơm hút khô STT Đại lượng tính Ký STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Công thức tính Kết quả 1 Đường kính trong ống hút khô chính D mm Tính ở trên 102,67 2 Sản lượng bơm hút khô Qhk m/h 3 2 10 . . 66 , 5 − = D Qhk 59,6 Kết luận:
Chọn bơm hút khô là 2 bơm:
- 01 bơm chữa cháy dùng chung - 01 bơm dùng chung
- Kí hiệu : ESC – 125D - Nước sản xuất : Trung Quốc - Bơm ly tâm đứng: 75 m3
/h x 28 m.c.n - Động cơ điện : 15KW x 1500 v/p
2.4 Hệ thống dầu bẩn 2.4.1 Nhiệm vụ 2.4.1 Nhiệm vụ
Hệ thống có nhiệm vụ chính là lọc và phân ly dầu nước, gom dầu rò rỉ (dầu bôi trơn, dầu đốt) ở trên tàu đưa về két dầu bẩn khi tàu hoạt động, đưa dầu bẩn lên bờ khi tàu cập cảng.
2.4.2 Nguyên lý hoạt động
Két dầu bẩn được đặt ở dưới đáy tàu. Dầu bẩn từ các két dầu dự trữ, két dầu đốt hàng ngày, từ bình phân ly dầu nước được đặt ở trên cao hơn theo các đường ống về két chứa dầu bẩn. Tại két dầu bẩn có miệng hút nối với tổ bơm vận chuyển dầu bẩn. Khi tàu cập cảng tổ bơm vận chuyển dầu bẩn sẽ hút dầu bẩn từ két dầu bẩn đưa ra ngoài tàu. 2.4.3 Tính toán két dầu bẩn STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Công thức tính Kết quả
1 Lượng dầu tiêu thụ
trong 1 ngày đêm C T/ng.đ
4,96 γ . 10 . . . 24 gei N6 ei Zi C = Σ
2 Số ngày hành trình
lâu nhất để xả dầu D ngày Theo thiết kế 18 3 Dung tích két dầu bẩn do làm sạch dầu V1 m3 V1=0,005.C.D 0,446 4 Dung tích két dầu bẩn do rò rỉ V2 m3 6 1 1 D.20.Ne /10 V = 0,353 5 Tổng dung tích két dầu bẩn Vb m3 Vb =V1+V2 0,8 Kết luận: Chọn két dầu bẩn có dung tích là: Vb = 1 (m3).