1. Truyền thống yờu nước
Truyền thống yờu nước của người Hà Nội được thể hiện trong cụng cuộc xõy dựng, kiến thiết đụ thị từ xa xưa đến ngày nay. Với truyền thống yờu nước, những chủ nhõn của Thăng Long Hà Nội đó gắn bú với mảnh đất này bằng việc chế ngự cỏc thế lực siờu nhiờn để xõy thành, chống lũ lụt, kiến thiết tổ chức đụ thị tạo nờn hoàng thành Thăng Long (nay đó được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới).
Truyền thống yờu nước của người Hà Nội cũn được thể hiện trong cụng cuộc chống ngoại xõm, bảo vệ bờ cừi. Chớnh trong hoàn cảnh đú lũng yờu nước của người Hà Nội đó được bộc lộ với những phẩm chất anh hựng, bất khuất trước kẻ thự tàn bạo. Tiếng thơ của Lý Thường Kiệt, của
Phạm Ngũ Lóo, gương hi sinh oanh liệt của những người đó cảm tử vỡ Hà Nội đó khẳng định tỡnh yờu tha thiết của người Hà Nội đối với thành phố, đối với đất nước.
Ngày nay, với lũng yờu nước, người Hà Nội đang kiến thiết, xõy dựng Thủ đụ văn minh, hiện đại, xứng đỏng là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa của cả nước.
2. Truyền thống nhõn nghĩa, khỏt vọng hũa bỡnh
Trong đời sống hàng ngày, với bản tớnh yờu chuộng hũa bỡnh, người Hà Nội cú nếp sống khoan hũa, nhó nhặn. Những mối quan hệ dung hũa cú gốc rễ trong truyền thống nhõn ỏi đó làm cho nhõn tài của cỏc vựng miền đến làm ăn, gắn bú lõu dài với Hà Nội, trở thành cư dõn Hà Nội và đúng gúp cho mảnh đất ngàn năm văn vật.
Ngay trong hoàn cảnh phải chiến đấu với kẻ thự, người Hà Nội vẫn là những con người giàu nhõn nghĩa, Thăng Long vẫn là mảnh đất của hũa bỡnh. Người Hà Nội đó chứng kiến những thế trận đỏnh giặc của những người đứng trờn lập trường nhõn nghĩa, yờu chuộng hũa bỡnh, kết thỳc chiến tranh bằng những biện phỏp mềm dẻo như Lờ Lợi, Trần Quốc Tuấn, Quang Trung... Tầm vúc chiến thắng của nghĩa quõn Lam Sơn được ghi dấu với sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa: Hội thề Đụng Quan khụng chỉ là thế trận "lấy yếu chống mạnh, lấy ớt địch nhiều" mà cũn nờu cao chủ nghĩa nhõn đạo truyền thống của dõn tộc ta. Ngày nay, người Hà Nội thể hiện khỏt vọng hũa bỡnh của mỡnh bằng việc xõy dựng Thủ đụ văn minh, hiện đại, bằng việc hội nhập với cộng đồng quốc tế.
3. Truyền thống sỏng tạo
Thăng Long – Hà Nội là nơi thu hỳt nhõn tài bốn phương, nơi cỏc nhõn tài cú điều kiện phỏt triển. Đặc điểm này cú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc tầng lớp cư dõn Hà Nội, tạo nờn khuynh hướng coi trọng học vấn, coi trọng tri thức, coi trọng tài năng ở tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống, tạo nờn truyền thống người Hà Nội sỏng tạo trong chiến đấu, trong lao động và thưởng thức nghệ thuật.
Sự sỏng tạo của người Hà Nội thể hiện ở lối nghĩ, cỏch làm khụng mỏy múc, ỏp đặt, biết linh hoạt phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh, biết lựa chọn ứng xử, hành động mềm dẻo, khộo lộo. Bờn cạnh những nhõn tài thuộc cỏc lĩnh vực văn húa, nghệ thuật, quõn sự, chớnh trị, Thăng Long - Hà Nội cũn cú những nghệ nhõn, những người thợ của cỏc vựng quờ đến kinh kỳ lập nghiệp. Họ trở thành người Kẻ Chợ "khộo tay hay nghề" bởi tay nghề được rốn luyện thờm nhằm đỏp ứng nhu cầu và đũi hỏi khắt khe của khỏch hàng chốn kinh đụ.
4. Phẩm chất thanh lịch, văn minh
Thanh lịch, văn minh là phẩm chất được thể hiện ở số đụng người Hà Nội, người đến định cư ở Hà Nội và ở những người từng sống ở Hà Nội nay sống ở mọi miền đất nước.
Truyền thống thanh lịch, văn minh thể hiện trong lời núi “Người thanh tiếng núi cũng thanh”, nhó nhặn, ý tứ, làm đẹp lũng người khỏc.
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong cỏch ăn ở gọn gàng, nền nếp, trong cỏch hưởng thụ cuộc sống thiờn về khớa cạnh tinh thần hơn vật chất,
Trong hành động, ứng xử, phẩm chất thanh lịch, văn minh biểu hiện ở sự hiểu biết, thỏi độ tụn trọng người khỏc. Sự tế nhị, kớn đỏo, chừng mực, vừa phải làm cho việc tiếp xỳc của người Hà Nội với người khỏc trở nờn thoải mỏi, cởi mở.
Kế thừa và phỏt huy những truyền thống và phẩm chất trờn, ngày nay người Hà Nội vẫn ra sức lao động, học tập, làm cho Thủ đụ ngày càng giàu đẹp, hội nhập với thế giới.