Trờn vựng đất Hà Nội ngày nay, cỏch đõy khoảng hai vạn năm, đó cú người nguyờn thủy đến sinh sống. Những cụng cụ lao động của họ cũn để lại ở xứ đồng Đụng Thành, xó Cổ Loa, huyện Đụng Anh và ở xó Vạn Thắng huyện Ba Vỡ.
Thời Hựng Vương - An Dương Vương, cư dõn Hà Nội cổ đó gúp phần quan trọng tạo nền
múng cho nền Văn minh Sụng Hồng - nền văn minh đầu tiờn của dõn tộc Việt Nam. Huyền thoại
Thỏnh Tản Viờn và huyền thoại Thỏnh Giúng thuộc tứ bất tử trong tõm linh người Việt. An Dương
Vương, Cao Lỗ, Lý ễng Trọng là những nhõn vật tiờu biểu của cộng đồng cư dõn sống bờn bờ sụng
Nhị, nỳi Tản.
Tiếp đú, trong suốt hơn một nghỡn năm Bắc thuộc, cộng đồng cư dõn sống bờn bờ sụng Nhị, nỳi Tản đó cựng cả nước liờn tục đấu tranh chống õm mưu đồng húa của kẻ thự, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc và tiếp thu tinh hoa văn húa của cỏc dõn tộc khỏc. Với lũng yờu nước nồng nàn, người dõn ở
đõy đó nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa chống ngoại xõm. Tiờu biểu là Hai Bà Trưng, Lý Bớ, Phựng
Hưng, Ngụ Quyền…
Năm 1010, với việc chọn Đại La làm kinh đụ, Lý Cụng Uẩn là người khai sỏng kinh thành
Thăng Long. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, cư dõn Đại La, Thăng Long, Xứ Đoài cựng với cư dõn Xứ
Bắc, Xứ Nam bằng mồ hụi và xương mỏu của mỡnh đó gúp phần xõy dựng nền văn húaThăng Long,
nền Văn minh Đại Việt, một nền văn minh rực rỡ vào bậc nhất Đụng Nam Á thời đú.
Hà Nội là mảnh đất đó sinh ra nhiều anh hựng, đồng thời cũng cú nhiều anh hựng thành danh ở
ở đõy cựng với cả nước đó lập nờn những chiến cụng lừng lẫy chống quõn xõm lược Tống, Nguyờn, Minh, Thanh…
Từ nửa sau thế kỉ XIX đến năm 1945, người dõn Hà Nội, Hà Đụng, Sơn Tõy và cỏc vựng phụ cận đó anh dũng chiến đấu chống thực dõn Phỏp xõm lược. Tiếp đú, họ đó tớch cực gúp phần vào
thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, lập nờn nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, nhà nước
cụng nụng đầu tiờn ở Đụng Nam Á.
Trong những năm 1946 - 1954, nhõn dõn Hà Nội, Hà Đụng, Sơn Tõy và cỏc vựng phụ cận bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau đó tớch cực gúp phần vào cuộc khỏng chiến thần thỏnh của dõn tộc gúp phần vào chiến thắng Điện Biờn Phủ lừng lẫy năm chõu, giải phúng hoàn toàn miền Bắc.
Trong những năm 1955-1975, nhõn dõn Hà Nội và cỏc vựng phụ cận đó tớch cực tham gia xõy dựng đất nước, chi viện cho miền Nam, gúp phần vào thắng lợi của sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
Đặc biệt, quõn dõn Hà Nội đó trực tiếp gúp phần quan trọng vào chiến thắng Điện Biờn Phủ trờn
khụng cuối năm 1972, buộc đế quốc Mĩ phải kớ Hiệp định Pa-ri thỏng Giờng năm 1973 về việc chấm
dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Sau ngày giải phúng miền Nam, Hà Nội cựng cả nước đi lờn chủ nghĩa xó hội. Mười năm sau ngày thống nhất đất nước, Thủ đụ cựng cả nước bước vào thời kỡ Đổi mới. Cựng với sự thay đổi cơ chế quản lý, Thành phố Hà Nội đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng về mọi mặt.
Ngày 17 thỏng 6 năm 1999, Hà Nội được UNESCO quyết định trao danh hiệu “Thành phố vỡ hũa bỡnh”, trở thành một trong năm thành phố tiờu biểu của thế giới.
Thỏng 10 năm 2000, thành phố Hà Nội được Chủ tịch nước ký bằng tặng thưởng danh hiệu
Thủ đụ anh hựng vỡ đó cú cụng lao to lớn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thỏng 8 năm 2008, Thành phố Hà Nội được mở rộng địa giới hành chớnh, bao gồm cả tỉnh Hà
Tõy cũ, huyện Mờ Linh của tỉnh Vĩnh Phỳc và bốn xó Đụng Xuõn, Tiến Xuõn, Yờn Bỡnh, Yờn Trung thuộc huyện Lương Sơn của tỉnh Hũa Bỡnh.