KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển mờ lai (Trang 76 - 79)

- Kết quả mô phỏng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

1. Kết luận:

Nội dung cơ bản của luận văn tập trung vào nghiên cứu ứng dụng các phương pháp điều khiển để điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc từ do. Nhiệm vụ cụ thể là “Nâng cao chất

lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển mờ lai”.

Với mục tiêu đặt ra, nội dung luận văn đã hoàn thành các chương sau:

Chương 1: Tổng quan về ổ đỡ từ.

Chương 2: Xây dựng mô hình toán học của ổ đỡ từ chủ động 4 bậc tự do.

Chương 3: Đánh giá chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do sử dụng bộ điều khiển PID bằng mô phỏng và thực nghiệm.

Chương 4: Đề xuất nâng cao chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển mờ lai.

Kết quả của luận văn đã đạt được là:

- Thiết kế được bộ điều khiển cho ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển PID, tiến hành đánh giá kết quả nghiên cứu lý thuyết bằng mô phỏng và thực nghiệm. Với kết quả này cho thấy tính đúng đắn của thuật toán điều khiển đã được thiết kế để điều khiển hệ thống.

- Đề xuất thiết kế được bộ điều khiển mới đó là: Bộ điều khiển mờ lai. Với kết quả mô phỏng cho thấy chất lượng điều khiển tốt hơn so với bộ điều khiển PID (kể cả khi có nhiễu tác động).

2. Kiến nghị:

Với thời gian nghiên cứu còn ít, kiến thức và kinh nghiệm về thực tiễn có hạn, cho nên nội dung luận văn còn một số hạn chế. Tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để có thể áp dụng tốt kết quả nghiên cứu vào công tác chuyên môn sau này, nhất là áp dụng các bộ điều khiển hiện đại vào các đối tượng trong thực tế sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm quốc Hải, Dương Văn Nghi: “Điều chỉnh tự động truyền động điện”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

[2] Lại Khắc Lãi (2003), “Một số phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trên cơ sở logic mờ và thích nghi”, Luận án tiến sĩ kĩ thuật, Trường đại học Bách khoa Hà Nội.

[3] Phan Xuân Minh Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển mờ in lần thứ 3 có sửa chữa bổ sung , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[4]. Nguyễn Doãn Phước: “Phân tích và điều khiển hệ phi tuyến”. NXB Bách khoa, 2012.

[5] Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Xưởng in ĐHTC - Đại học Bách khoa Hà Nội.

[6] Nguyễn Phùng Quang: “Matlab Simulink”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

Tiếng Anh

[7] Akira Chiba, adashi Fukao,Osamu Ichikawa, Masahide Oshima, asatsugu Takemoto and David G. Dorrell, “Magnetic Bearings and Bearingless Drives”,

Newnes, 2005.

[8] J.Schmied “Experience with magnetic bearings support in gas pipeline compressor”, Proc. Of the 10th International Symposium on Magnetic Bearings, August 2006, Martigny, Switzerland, pp. 292-297.

[9] M. Neff, N. Barletta and R. Schoeb “Bearingless Centrifugal Pump for Highly Pure Chemicals”, Proc. Of the 8th International Symposium on Magnetic Bearings, August 2002, Mito, Japan, pp.283-287.

[10] T. Shinshi et al., “A Mini-Centrifugal Blood Pump Using 2-DOF Controlled Magnetic Bearing” Proc. Of the 11th International Symposium on Magnetic Bearings, August 2008, Nara, Japan, pp. 274-279.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[11] Li Dong et al., “Principle Test of Active Magnetic Bearings for the Helium Turbomachine of HTR-10GT”, Proc. Of the 12th International Symposium on Magnetic Bearings, August 2010, Wuhan, China, pp. 594-601.

[12] Li-Xin Wang (1992), “Fuzzy systems as nonlinear dynamic system indentifiers. Part 1: Stability Analysis and Simulations”, Proceedinge of the 31 st Conference on decision and control Tucson, Arizos, December 1992. pp. 3418-3422.(chương 4) [13] Quang Dich Nguyen and Satoshi Ueno, “Analysis and Control of Non-Salient Permanent Magnet Axial-Gap Self-Bearing Motor”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol. PP, No. 99, pp. 1-8, 2010 (early access). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] Quang Dich Nguyen and Satoshi Ueno, “Modeling and Control of Salient-Pole Permanent Magnet Axial Gap Self-Bearing Motor”, IEEE/ASME Transactions on Mechatronics, Vol. PP, No. 99, pp. 1-9, 2010 (early access).

[15] Quang Dich Nguyen, Satoshi Ueno, Ritsumeikan University, “Control of 6 Degrees of Freedom Salient Axial-Gap Self-Bearing Motor”, ISMB-12.

[16] Do K.D., D.H. Nguyen, T.B. Nguyen “Nonlinear Control of Magnetic Bearings”,

Journal of Measurement Science and Instrument, Vol. 1, No. 1, 2010, pp.10-16.

[17] G. Barbaraci, G.Virzi Mariotti; “Sub-Optimal Control Law for Active Magnetic Bearings Suspension”, Journal of Control Engineering and Technology, Jan-2012.

[18] Chen, K.-Y. et al., A self-tuning fuzzy PID-type controller design for unbalance compensation in an active magnetic bearing, Expert Systems with Applications (2009), doi:10.1016/j.eswa.2008.10.055.

[19] Z. Gosiewski, A. Mystkowski, Robust control of active magnetic suspension: Analytical and experimental results, Mechanical Systems and Signal Processing 22 (2008) 1297–1303.

[20] T.M. Lim, D. Zhang, Control of Lorentz force-type self-bearing motors with hybrid PID and robust model reference adaptive control scheme, Mechatronics 18 (2008) 35–45.

[21] H.-Y. Kim, C.-W. Lee, Design and control of active magnetic bearing system with Lorentz force-type axial actuator, Mechatronics 16 (2006) 13–20.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[22] I.S. Cade et al., Rotor/active magnetic bearing transient control using wavelet predictive moderation, Journal of Sound and Vibration 302 (2007) 88–103.

[23] M.O.T. Cole et al., Towards fault-tolerant active control of rotor–magnetic bearing systems, Control Engineering Practice 12 (2004) 491–501.

[24] J.Y. Hung et al., Nonlinear control of a magnetic bearing system, Mechatronics 13 (2003) 621–637.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển mờ lai (Trang 76 - 79)