TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP đa TRUY cập TRONG UWB (Trang 98 - 102)

Đây là chương chính trong đồ án, nó đề cập đến vấn đề đa truy cập trong công nghệ UWB. Trong chương này những phương pháp đa truy cập sẽ được nghiên cứu, xem xét các ưu nhược điểm và có sự so sánh giữa các phương pháp với nhau.

Và cũng không quên đề cập đến những ứng dụng của chúng trong thực tế. Đưa ra những đánh giá, nhân xét của các nhà quản lý, các nhà sản xuất lẫn

người tiêu dùng về chất lượng của các dịch vụ có sử dụng các phương pháp đa truy cập

Do những vẫn đề về đa truy cập rất rộng nên trong khuôn khổ của bài đồ án không thể đi sâu nghiên cứu hết các vấn đề được, mà chỉ có thể tìm hiểu một số mặt nổi bật và mang tính đặc trưng cho công nghệ UWB.

KẾT LUẬN

Qua ba chương của đồ án ta đã có một cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng viễn thông của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, những hướng phát triển cũng như triển vọng ứng dụng của công nghệ UWB đối với mạng viễn thông.

Công nghệ UWB là một công nghệ mới, chưa được thử nghiện nhiều trong điều kiện thực tế nên vẫn tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục. Trong đồ án này ta đã chỉ ra được những ứng dụng của UWB trong cuộc sống và đồng thời cũng nêu lên những mặt hạn chế cần được khắc phục để công nghệ ngày càng hoàn thiện hơn.

Với những ưu điểm của mình, trong tương lai gần công nghệ UWB sẽ thay thế những thiết bị cáp truyền dẫn rắc rối và mở ra một kỷ nguyên của công nghệ không dây tốc độ cao. Đó là tiền đề để hình thành một cuộc sống di động toàn cầu, với các thiết hoàn toàn di động nhưng lại liên thông với nhau một cách toàn diện nhằm mang lại cảm giác tự do và thoải mái cho con người trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quốc Bình. Tổng quan về thông tin di động và hệ thống GSM,

Nhà xuất bản quân đội nhân dân. Hà Nội 2002.

2. Nguyễn Văn Yên, Bùi Trung Hiếu, Hoàng Xuân Nguyên. Hiệu năng

bộ thu của hệ thống siêu băng rộng trải phổ trực tiếp với thuật toán dự đoán và tách kênh lặp.

3. Domenico Porcino, Walter Hirt. Ultra-Wideband radio technology:

Potential and Challenges Ahead. Composite Reconfigurable Wireless

Networks: The UE R&D Path towards 4G.

4. Liuqing Yang & Georgios B.Giannakis. Ultra-Wideband

Communications.

5. Maria-Gabriella Di Benedetto & Guerino Giancola. Understanding

Ultra Wide Band Radio Fundamentals. Prentice Hall PTR Upper Saddle

River,NJ 07458.

6. M.Ghavami, L.B.Michael, R.Kohno. Ultra Wideband Signals and

Systems in Communication Engineering. John Wiley&Sons,Ltd.

7. Robert A.Scholtz, David M.Pozar & Won Namgoong. Ultra-

Wideband Radio. EURASIP journal on Applied Signal Processing

2005:3,252-272, Hindawi Publishing Corporation. 2005.

8. Robert C.Qiu, Huaping Liu & Xuemin (Sherman) Shen. Ultra-

Wideband for Multiple Access Communications. Multiple Access

Technologies for B3G Wireless Communications.

9. Terence W.Barrett. History of UltraWideband (UWB) Radar &

Communications: Pioneers and Innovators. Progress In

Electromagnetics Symposium 2000. July, 2000.

CÁC TRANG WEB

http://www.lamdong.gov.vn/ http://www.planet.com.vn:8084/ http://www.tapchibcvt.gov.vn/ http://www.extremeuwb.com/ http://www.fcc.gov/ http://www.ieee.org/ http://www.ultrawidebandplanet.com/ http://www.uwb.org/

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP đa TRUY cập TRONG UWB (Trang 98 - 102)