Phương pháp đa truy cập xung trực giao OPMA

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP đa TRUY cập TRONG UWB (Trang 84 - 86)

Một hệ thống liên lạc M-ary có thể được làm từ bất kì tập hợp các dạng xung trực giao nào, như là hn( )t hay pn( )t . Để đơn giản ta chỉ quan tâm các dạng sóng xung Hermitian đã thay đổi MHP (Modified Hermitian Pulse).

Ta có thể giả sử rằng các mã nhị phân 2 bit 00, 01, 10 và 11 được tượng trưng bằng các xung MHP của các thứ tự n=1,2,3,4. Bằng việc ấn định các kiểu đa bit tới các dạng xung đơn, dữ liệu tốc độ cao hơn có thể đạt được đơn giản hơn chỉ bằng cách gửi đi các dạng xung khác nhau. Hơn thế nữa, nếu muốn thì nó có thể được mở rộng theo một sơ đồ đã mã.

Từ các xung MHP trực giao thì một hệ thống nhiều người dùng có thể được tạo ra bằng việc sử dụng bốn dạng xung tương tự nhau. Ví dụ, bằng việc ấn định các xung MHP của các thứ tự n=1,2 cho người dùng thứ nhất và

3,4

n= cho người dùng thứ hai.

Với một hệ thống liên lạc nhị phân sử dụng phương pháp điều chế xung trực giao, thì ta lại muốn được biết có phải một xung tương ứng cho 0 hoặc 1

CDMA

t f

được thu không. Để đạt được điều này, ta cần phải phát bản sao của mỗi dạng xung và tích hợp nó với các xung đã thu được. Thông thường, cần hai bộ đầy đủ của phần cứng để có thể tạo ra hai xung của các dạng khác nhau. Tuy nhiên, vì các dạng xung Hermite đã chỉnh sửa thứ tự thấp hơn có thể được phát ra bằng cách tích hợp một xung có bậc thứ tự cao hơn, một máy phát đa xung có độ phức tạp thấp có thể được tạo ra. Ta sử dụng một xung trực giao Hermite đã điều chỉnh có thứ tự riêng biệt từ máy phát xung đầu tiên để phát ra xung trực giao Hermite đã được điều chỉnh theo thứ tự khác nhau tại máy phát xung thứ hai. Cấu tạo của máy phát thứ hai là ít phức tạp hơn một chút nếu các xung trực giao Hermite đã chỉnh sửa có thứ tự khác nhau được tạo ra từ một tín hiệu nguồn. Vì vậy, chỉ một tín hiệu nguồn đơn là đủ cần thiết để tạo ra hai xung có thứ tự khác nhau.

Bằng việc sử dụng một trong các đặc tính của các xung như là việc phân biệt hay tích hợp chúng thì một xung khác có thể được tạo ra, với thứ tự các xung là nhiều hơn hoặc ít hơn xung trực giao tương ứng. Trong Hình 3.4,

2

n= là đầu vào của hệ thống, cùng với một xung có độ rộng đã được ghi rõ.

Hình 3.4: Xung trực giao đầu ra.

Độ rộng của xung vào được xác định bởi độ rộng mong muốn của xung ra (a) Xung đầu ra của trường hợp n=2 (b)Xung đầu ra của trường hợp n=1

(tương ứng với mức 1) thì xung sẽ được tạo ra, nhưng một khi xung đầu vào là 0 thì đầu ra bất kì sẽ bị chặn. Trong một mạch thực tế, công suất sẽ được chuyển lại từ đầu vào, vì thế không đầu ra nào có kết quả trong bất cứ trường hợp nào. Xung thêm được tạo bằng cách tích hợp đầu ra từ một xung thứ tự n

. Vì thế, xung có thứ tự n−1 được tạo ra.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP đa TRUY cập TRONG UWB (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w