Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định (BMC)

Một phần của tài liệu Đề tài ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 27 - 31)

a) Giới thiệu cơng ty:

Ngành nghề mà Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định đăng ký hoạt động kinh doanh là ngành khai khống. Chuyên ngành khia khống chính là khai thác, chế biến và mua bán khống sản từ quặng sa khống Titan và các loại quặng khống sản khác. Các hoạt động hỗ trợ, khai thác

khống sản( trừ điều tra, thăm dị dầu khí). Kiểm tra, phân tích các loại quặng khống sản. Mua bán các loại vật tư, máy mĩc, thiết bị phục vụ khai thác và chế biến các loại khống sản. Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định tiền than là Cơng ty khống sản Bình Định được thành lập năm 1985. Cơng ty chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định vào ngày 28/ 01/ 2008 với vốn điều lệ lúc này là 14,114 tỷ đồng.

Sản phẩm chính của Cơng ty là Ilmentie( đĩng gĩp hơn 80% tổng doanh thu của cơng ty qua các năm), nguyên liệu chính để sản xuất là bột màu Titan dioxit(TiO2) và kim loại Titan. Hơn 95% sản phẩm của cơng ty xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc. Các khách hàng lớn của cơng ty là các nhà nhập khẩu quặng của nước ngồi như Kayfour Development Corporation Sdoanh nghiệp.Bhd, Qinzhou Qinnan District Jia Hua Import Export Td.,Lmt, Mineral Venture Internation Ltd (Mvi).

Đến cuối năm 2006, Bộ Cơng nghiệp cấp 30 giấy phép khai thác quặng Titan và ra 28 quyết định bàn giao vùng mỏ trong cả nước. Cơng ty cổ phần Khống Sản Bình Định là một trong những doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến và kinh doanh sa khống Titan từ rất sớm so với các doanh nghiệp khác trong hiệp hội Titan Việt Nam.

Do trữ lượng mỏ cĩ hạn (khoảng 500,000 tấn), năng suất của cơng ty ngày càng tăng qua các năm nên cơng ty gặp rủi ro lớn khi khai thác hết mỏ quặng mà vẫn chưa khảo sát được hoặc xin giấy phép khai thác tại mỏ khống khác. Do hơn 95% sản lượng của cơng ty là xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia. Nhà nước đang cĩ chủ trương hạn chế xuất khẩu sản phẩm khơ, khống sản, cơng ty cĩ thể gặp rủi ro về chính sách nhà nước ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra, do doanh thu xuất khẩu là chủ yếu nên cơng ty cĩ thể gặp rủi ro về thanh tốn, tỷ giá.

Ngành khai khống sử dụng nhiều lao động chân tay, do vậy rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với lao động của cơng ty là khá cao. Ngồi ra, cơng ty cĩ thể gặp các rủi ro về kinh tế, luật pháp, thiên tai, hỏa hoạn, giá nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt là xăng dầu,...Nhà máy sản xuất xỉ Titan cơng suất 19.000 tấn sản phẩm xỉ Titan và gang/năm tại cụm cơng nghiệp Cát Nhơn – Phù Cát.

Cơng ty niêm yết cổ phiếu ngày 28/12/2006 tại Trung tâm giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh theo Quyết định số 112/UBCK-GPNY ngày 12/12/2006 của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước. Mã chứng khốn là BMC. Vốn điều lệ của Cơng ty là 82.618.200.000 đồng. Giá khởi điểm của BMC tại ngày niêm yết là 50.000đồng.

b) Tình hình cổ phiếu BMC trước lạm phát:

Trong giai đoạn 7 tháng đầu năm 2007 BMC là cổ phiếu cĩ mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong tất cả các cổ phiếu niêm yết trong thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong đĩ ấn

tượng nhất cĩ 50 phiên tăng điểm liên tục và kịch trần. Tất cả các nhà phân tích và các nhà đầu tư rất hồ hởi với sự tăng trưởng này, bên cạnh đĩ các nhà phân tích đang cố gắng đi tìm nguyên nhân của sự việc trên. Cĩ một sự thật là số lượng cổ phiếu của BMC sẵn sang cho giao dịch rất nhỏ chỉ khoảng 600.000 cổ phiếu và chủ yếu là các cổ đơng lớn tham gia giao dịch nên khả năng thao túng cĩ thể xẩy ra. Trong ngày 21/5, giá cổ phiếu này đã lên tới 847.000 đồng/cổ phiếu, tạo một mức giá kỷ lục khĩ đánh đổ trong lịch sử thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong thời gian này cho dù VN-index nĩng lạnh thất thường thì BMC vẫn tiếp tục tăng. Nhìn chung trong giai đoạn này BMC là một hiện tượng rực sáng trên thị trường chứng khốn ( kể cả thị trường OTC).

Biểu đồ 2.2.1 – Cổ phiếu BMC từ 13/3 đến 10/7/2007

c) Tình hình cổ phiếu BMC trong giai đoạn lạm phát:

Chỉ khi kinh tế vĩ mơ bị ảnh hưởng thì BMC mới thật sự chịu ảnh hưởng nặng nề khi giá cổ phiếu đỉnh xuống đáy là 48.000đồng/cổ phiếu quay lại với giá niêm yết chào bán là 50.000đồng/cổ phiếu. Từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 5 giá của BMC giảm từ ngưỡng 200.000đồng/ cổ phiếu xuống 50.000đồng/cổ phiếu. Khi đạt những kỳ tích ở năm 2007 thì những dự đốn và phân tích của sự thao túng của BMC dần thành hiện thực. Khi lạm phát tăng cao trong quý I,II/2008 đã làm giảm chỉ số chung VN-index khi sát xuơng mức 400 điểâm là một báo động cho những cổ phiếu mà quy mơ lẫn khối lượng nhỏ, trong khi đĩ địi

hỏi quy mơ lẫn vốn để hạn chế những rủi ro thấp nhất do lạm phát gây ra và gia nhập. Bên cạnh đĩ, cơng ty Khống sản Bình Định bị nghi ngờ cĩ liên quan đến vụ pha 57ha rừng cĩ chứa Titan và bị Ủy ban Tỉnh rút giấy phép khai thác khu đất trên.

Biểu đồ 2.2.2 – Cổ phiếu BMC từ 11/3- 10/7/2008

Giá và khối lượng giao dịch cổ phiếu BMC trên HOSE trong thời gian 3 tháng và 1 năm qua:

Biểu đồ 2.2.3 – Cổ phiếu BMC từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 10/2008

Biểu đồ 2.2.4 – Cổ phiếu BMC từ cuối tháng 10/2007 – tháng 10/2008

Một phần của tài liệu Đề tài ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w