Tình hình cho vay vốn của ngân hàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghi sơn, thanh hoá (Trang 51 - 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tình hình cho vay vốn của ngân hàng

Hoạt ựộng tắn dụng là hoạt ựộng quan trong nhất của một ngân hàng thương mại ựể biết về hoạt ựộng cho vay vốn của ngân hàng ta ựi nghiên cứu bảng số liệu:

Bảng 4.2. Tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Nghi Sơn

2009/2008 2010/2009 Năm Chỉ tiêu 2008 (trự) 2009 (trự) 2010 (trự) Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Dư nợ 142.430 161.334 179.393 18.904 11,72 18.059 10,07 - Cho vay NH 114.531 133.054 146.248 18.523 13,92 13.194 9,02 - Cho vay TH 27.899 28.280 33.145 381 1,35 4.865 14,68

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 Qua bảng số liệu trên, ta thấy dư nợ của chi nhánh liên tục tăng nguyên nhân của tình trạng này là do chi nhánh ựang ựẩy mạnh công tác cho vay ựồng thời ựang cơ cấu lại dư nợ, giảm nợ ở một số ngành có rủi ro cao, trong ựó nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên từ 114.531 triệu ở năm 2008 thì tới năm 2009 ựã lên 133.054 triệu tăng 18.523 triệu (tăng 13,51%) còn nợ trung và dài hạn lại tăng với tốc ựộ chậm hơn từ 27.899 ựến 28.280 triệu (1,35%). Nguyên nhân là trong thời gian này ngân hàng ựang tăng tắnh thanh khoản, tăng vòng quay vốn tắn dụng ngân hàng ựã tăng cường mở rộng tắn dụng ngắn hạn, hạn chế tắn dụng trung Ờ dài hạn

Sang năm 2010 tình hình dư nợ tăng trương và theo hướng chuyển dần nguồn vốn sang cho vay trung hạn. đây là kết quả từ ban giám ựốc cùng ựội ngũ tắn dụng trong việc giữ vững tốc ựộ tăng trưởng về cơ cấu dư nợ theo hướng ổn ựịnh ựối tượng ắt rủi ro, hạn chế ựối tượng có rủi ro cao theo tinh thần chỉ ựạo của tỉnh giao cho. Kết hợp cho vay ựối với các khoản vay tắn dụng trung hạn nhằm tăng lãi suất ựầu ra bình quân.

Nhìn một cách tổng quát thì dư nợ tăng qua các năm nhưng về cơ cấu nợ không có sự thay nhiều. Ta sẽ dễ nhận biết khi phân tắch cơ cấu tỷ trọng sau như sau:

80.41 19.59 82.47 17.53 81.52 18.48 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010

Cho vay NH Cho vay TH,DH

Nguồn: NHNo&PTNT Nghi Sơn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 Nguyên nhân chi nhánh chưa tập trung tăng dư nợ trung han, nên lãi suất ựầu ra của chi nhánh vẫn thấp. Chi nhánh cần tập trung ựẩy cao dư nợ trung hạn nhằm tăng lãi suất ựầu ra.

- Nợ xấu: Tắn dụng là một nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, ựồng thời cũng gặp rất nhiều rủi ro. Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả nhất rủi ro trong tắn dụng ựó là các khoản nợ xấu quá hạn. Tình hình nợ xấu của chi nhánh NHN0 & PTNT Nghi Sơn trong 2 năm 2008 Ờ 2009 có chiều hướng không tốt nợ xấu ựã tăng lên năm 2008 tổng nợ xấu là 4.541 triệu (trong ựó nợ xấu ngắn hạn 1.253 triệu, trung và dài hạn là 3.288 triệu) tới năm 2009 tổng nợ xấu ựã lên tới mức 5.703 triệu tăng 1.162 triệu (trong ựó nợ xấu ngắn hạn 1.336 triệu, trung và dài hạn là 4.367 triệu) ựây là một kết quả không tốt và nguyên nhân của kết quả này là do nợ xấu trung hạn tăng cao. Một phần do tình trạng kinh doanh sản xuất của các hộ vay vốn gặp rất nhiều khó khăn, thiên tai dịch bệnh, việc nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2009 gặp khó khăn rất nhiều...ựã làm cho khách hàng bị thua lỗ.

Bảng 4.3. Tình hình nợ xấu tại NHNo&PTNT Nghi Sơn

2009/2008 2010/2009 Năm Chỉ tiêu 2008 (trự) 2009 (trự) 2010 (trự) Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Tổng số 4.541 5.703 6.347 1.162 25,59 644 11,29 - Ngắn hạn 1.253 1.336 1.480 83 6,62 144 10,78 - Trung hạn 3.288 4.367 4.867 1.079 32,82 500 11,45

Nguồn: Báo cáo tổng hoạt ựộng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Sơn

Thêm vào ựó là những nguyên nhân chủ quan từ phắa ngân hàng công tác quản lý ựịa bàn chưa chặt chẽ, sâu sát, ảnh hưởng ựến công tác thu nợ, cộng thêm các ý thức của khách hàng cố ý không trả nợ mà luôn trông chờ vào chắnh sách của nhà nước trong việc xoá nợ gây khó khăn trong việc thu hồi nợ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 Nhìn chung nợ xấu ựã tăng qua các năm dấu hiệu cho thấy của chất lượng tắn dụng ựang xấu dần ựi. đến năm 2010 dư nợ xấu có tăng nhưng về tỷ lệ có giảm ựược một ắt, nhưng nhìn một cách khách quan thì có ựược kết quả như vậy ngoài một phần do nỗ lực của anh em CBTD bám sát ựịa bàn tắch cực thu hồi nợ có sự kết hợp với cơ quan chắnh quyền trong việc thu nợ xấu nhưng phần lớn là do ngân hàng ựã xử lý bằng các khoản dự phòng rủi do vì trong năm 2010 tình hình sản xuất trên ựịa bàn không mấy tốt do tình hình sản xuất của các thành phần kinh tế gặp khó khăn do ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong nước ựang có chiều hướng không tốt do chịu ảnh hưởng của kinh tế thế giới.

27.59 72.41 23.43 76.57 23.32 76.68 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010

Cho vay NH Cho vay TH,DH

Nguồn: NHNo&PTNT Nghi Sơn

Biểu ựồ 4.3. Cơ cấu nợ xấu của NHNo&PTNT Nghi Sơn

Tỷ trọng của các khoản mục nợ xấu thay ựổi không nhiều nhưng có xu hướng nợ xấu của vay trung hạn tăng qua các năm. Năm 2008 nợ xấu trung hạn chỉ chiếm 72.41% nhưng ựến cuối năm 2009 ựã là 76,57 %. Sang năm 2010, tỷ trọng nợ xấu trung hạn vẫn tiếp tục tăng từ 76,57% cuối năm 2009 lên ựến 76,68 % vào cuối năm 2010 chứng tỏ các khoản mục nợ trung hạn ựã chuyển sang nợ xấu rất nhiều tình hình kinh tế trong huyện gặp khó khăn và thời tiết ựã ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng của khách hàng vay vốn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 để cụ thể hơn, ta ựi vào phân tắch nợ xấu phân theo thành phần kinh tế.

Bảng 4.4. Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu Dư nợ (Trự) % Dư nợ (Trự) % Dư nợ (Trự) %

1. Sản xuất vật liệu xây dựng 2.251 49,57 2.763 48,45 3.785 59,63

2. Chăn nuôi 203 4,47 389 6,82 278 4,38

3. Dịch vụ vận tải 974 21,45 1.267 22,22 1.046 16,48

4. Kinh doanh tổng hợp 1.005 22,13 1.200 21,04 1.150 18,12

5. Khác 108 2,38 84 1,47 88 1,39

Tổng cộng 4.541 100 5.703 100 6.347 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt ựộng tắn dụng qua các năm

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy nợ xấu ở chi nhánh 3 năm vừa qua chủ yếu là trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Nợ xấu năm 2010 cụ thể là 2 doanh nghiệp sản xuất ựá xây dựng. Công ty TNHH Việt Trung nợ xấu 1,2 tỷ và Công ty TNHH Giang Sơn là 1,5 tỷ. Hai công ty này ngoài các khoản nợ ngân hàng còn nợ các khoản tắn dụng ựen. Khi ngành ựá xây dựng gặp nhiều khó khăn, làm ăn không hiệu quả, không còn khả năng trả nợ. Trong thời gian tới, chi nhánh cần phối hợp với lãnh ựạo hai công ty tìm biện pháp thu nợ tại 2 công ty này ựể giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao năng lực tài chắnh của chi nhánh. Ngoài ra chi nhánh cần tập trung nâng cao chất lượng tắn dụng 2 lĩnh vực có nợ quá hạn cao là dịch vụ vận tải và kinh doanh tổng hợp.

Qua phân tắch trên ta thấy chất lượng tắn dụng tại chi nhánh không cao, tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng qua các năm cả về tỷ lệ và dư nợ, ựặc biệt là dư nợ cho vay trung và dài hạn. Thời gian tới chi nhánh cần tập trung nâng cao chất lượng tắn dụng, nhất là chất lượng tắn dụng trung hạn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Bên cạnh ựó ta thấy tình hình tăng trưởng tắn dụng của chi nhánh là rất khả quan, chứng tỏ nhu cầu vốn tại ựịa bàn ựang còn rất cao. Chi nhánh cần tập trung tăng trưởng dư nợ tắn dụng chuẩn bị cho sự phát triển và mở rộng quy mô trong thời gian tới, hạn chế tối ựa những rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghi sơn, thanh hoá (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)